Tôi xin gửi đến các bạn lời chào đón nồng hậu. Tôi thật vui khi gặp gỡ các bạn và tôi xin cám ơn các bạn vì đã chấp nhận lời mời của tôi để cùng nhau suy tư về chủ đề lòng thương xót.

Công cuộc đối thoại của chúng ta đã giúp chúng ta lớn lên trong sự hiểu biết lẫn nhau; nó đã nuôi dưỡng sự tin tưởng lẫn nhau và minh xác lòng muốn tiến tới một sự hiệp thông trọn vẹn của chúng ta.

Với lòng thương xót dẫn đưa, Chúa Giêsu đã tìm kiếm đúng ông ta. Và khi Người vào nhà ông Zacchaeus, Người phán: “Hôm nay ơn cứu độ đã đến cho nhà này, bởi người này cũng là con cháu tổ phụ Abraham. Vì Con Người đến để tìm và cứu những gì đã mất” (câu 9-10). Cái nhìn của Chúa Giêsu đi xa hơn tội lỗi và định kiến.

Chúng ta đừng để mình bị sa vào chiếc bẫy của sự tự nhốt chính bản thân mình lại, của sự thờ ơ lãnh đạm đối với những người đang sống cùng thời với chúng ta, và của việc chỉ chằm chằm nhắm vào những mối quan tâm riêng của mình

Trong đoạn văn tự truyện của thánh Phaolô phản chiếu hình ảnh Giáo Hội, đăc biệt trong ngày hôm nay, Ngày Thế Giới Truyền Giáo, với đề tài “Giáo Hội truyền giáo, chứng nhân của lòng thương xót”.

“Luôn có người đang bị đói khát và đang cần đến tôi. Tôi không thể ủy cho người khác được. Con người khốn khổ đó đang ần đến tôi, cần đến sự giúp đỡ của tôi, cần đến lời nói và sự dấn thân của tôi”

Giáo Hội nhìn những người cao niên với lòng trìu mến, lòng biết ơn và một sự trân quý lớn lao. Những vị này là thành phần cốt lõi của cộng đoàn Kitô giáo và của xã hội.

Trong niềm trung tín với Chúa của mình, Giáo Hội còn nuôi dưỡng một Tình Yêu đặc biệt đối với những người yếu đuối nhất

Tôi thật vui mừng để chào đón các bạn, những nhân vật chính của thế giới thể thao, cùng với các giới chức và các đại biểu từ các cộng đồng tôn giáo khác

Hy Tế Thánh Thể với cộng đoàn Công Giáo nhỏ bé, mà trong đó Chúa Thánh Thần đã đưa những ngôn ngữ khác nhau vào trong sự hòa điệu, và ban khả năng làm chứng