Khi đảm nhận những thái độ, những thập giá đó, người ta luôn phải mất đi một cái gì, chúng ta không được quên rằng: “kẻ nào mất mạng [vì Đức Kitô], sẽ cứu được mạng sống ấy”.

Sau khi phục sinh, và trước khi bước vào trong vinh quang của Thiên Chúa Cha, Chúa Giêsu đã hiện ra với các môn đệ nhiều lần. Bản văn Tin Mừng mà chúng ta vừa nghe (Lc 24,45-48) tường thuật về một trong những cuộc hiện ra đó.

Biết bao lần, khi chúng ta thấy những người đó ngoài đường phố - những người túng thiếu, những người bệnh hoạn, những người không có gì để ăn – chúng ta thấy bực mình.

Cha muốn chào thăm một nhóm các cặp vợ chồng mà hôm nay họ cử hành Lễ Kim Khánh mừng Ngày Cưới lần thứ 50. Đó là “rượu hảo hạng” của gia đình!

Cả hai người đều đi đến đền thờ để cầu nguyện, nhưng hai người này lại có những thái độ rất khác nhau, và đã đạt được những kết quả trái ngược. Người Pharisee “đứng riêng một mình” và cầu nguyện với nhiều lời (xc. Lc 18,11).

Thân chào quý anh chị em! Bài dụ ngôn trong Phúc Âm chúng ta vừa nghe (x. Lc 18,1-8) chứa đựng một giáo huấn quan trọng: “Sự cần thiết phải luôn cầu nguyện” (câu 1).

Anh chị em thân mến, xin chúc anh chị em một ngày tốt đẹp! Hôm nay, Đại Lễ Kính Chúa Ba Ngôi Chí Thánh, Tin Mừng theo Thánh Gioan giới thiệu cho chúng ta một phần của bài diễn từ mà Chúa Giêsu đã thực hiện ngay trước cuộc khổ hình của Ngài.

Sự hiện diện của quý ngài, ngày hôm nay nơi đây, là một sự nhắc nhở mạnh mẽ sự kiện là, mặc dù những khác biệt giữa chúng ta về quốc tịch, về văn hóa và tín ngưỡng, chúng ta đều hợp nhất trong cùng một tình nhân loại

Tôi muốn cùng anh chị em, ngày hôm nay, dừng lại với dụ ngôn ông nhà giàu và anh Lazarô nghèo khó. Cuộc đời của hai con người đó, dường như diễn ra trên hai con đường song song

Khi hứa ban Thánh Thần, Chúa Giêsu định nghĩa Người như là một “Đấng Bảo Trợ khác” (c. 16) có nghĩa là Đấng An Ủi, Đấng Trạng Sư, Đấng cầu bầu