Ngoài những hệ thống chính thống với những lập trường dứt khoát chúng ta cũng có những người chủ trương một thuyết bất khả tri. 

Friday, 24 January 2020 11:18

Các Darsana Trong Triết Học Ấn Độ

Danh từ Nyâya có nghĩa là "phương pháp", "quy luật", do đó, cũng có nghĩa là "công lý". Nhưng trong ngành triết lý, nó có nghĩa là "lý luận", "luận lý", và đặc biệt nó chỉ định một hình thức luận lý có thể gọi tạm là "ngũ đoạn luận".

Triết học với tính cách là một khoa học chuyên môn trước hết được Ấn Độ quan niệm như một phương pháp điều tra. Thật vậy, những danh từ Tarka, Nyâya mà người ta dùng trước đây để chỉ định môn “Triết”

“Từ bi” là Hán dịch của chữ “Karunâ” trong kinh sách tiếng Pali. “Từ” là lành, hiền từ; “bi” là thương xót, thương hại. Theo tiếng Hán, “Từ” là một phẩm tính của trái tim diễn tả thái độ lành, hiền từ mang lại hạnh phúc và an lạc cho người khác

Nhiều người Công Giáo có vẻ hơi khó chịu vì họ luôn cho Chúa của mình là vượt trên tất cả. Thật ra, Giáo lý Công Giáo muốn phân biệt Đấng Siêu Việt với các thần thánh khác

Trước hết, Phật giáo luôn tin vào thực tại Tự Tánh là đầy đủ vốn thanh tịnh bên trong mình, không ỷ lại hay nương nhờ quá vào tha lực bên ngoài. “Tự Tánh là gì?”

Bằng cách nào để Giác ngộ đó là điều mà nhiều trường phái Thiền khác nhau ra đời. Tuy vậy, đến thời của Huệ Năng, vấn đề của Giác ngộ mới phân ra thành Đốn ngộ và Tiệm ngộ.

Vô minh thực chất là cái gì? Rõ hơn, Vô minh thật ra chẳng là cái gì cả, bản chất của nó chỉ là một ý niệm do lý trí phân biệt nảy sinh ra trong tâm thức của con người.

Dường như thời đại nào cũng vậy, cuộc sống được gắn liền với “cuộc truy tìm hạnh phúc” phát xuất từ khát khao thẳm sâu trong thâm tâm mỗi con người.

Friday, 24 January 2020 11:16

Từ Vô Ngã Đến Tánh Không

Sự Im Lặng đó, với Giáo Lý Nguyên Thủy Nam Tông, là sự im lặng của một con người dám THĐY tất cả là không có thực, không có tự tánh.