Lịch sử của nền văn minh đô thị Hy-lạp thời thượng cổ là một lịch sử rất ngắn ngủi so với các nền văn minh khác như Ấn Độ hay Trung Hoa. Những bộ lạc thuộc chủng tộc Aryen, ở Bắc Trung Âu khoảng 2.000 năm trước Tây lịch

Đạo Công Giáo mới du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ XVI-XVII, như vậy tôn giáo này còn khá trẻ, với tuổi đời chưa đầy 500 năm.

Tại Việt Nam, bên cạnh các đạo như Khổng giáo, Lão giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hòa Hảo, Cao Đài thì còn có Công giáo. Ảnh hưởng của đạo Công giáo rất nhiều trong xã hội: ngôn ngữ, văn chương, mỹ thuật, kiến trúc, giáo dục, y tế,…

Có thể nói, những hình thức nghi lễ phồn thực không còn phổ biến trong sinh hoạt tinh thần của người Việt Nam nhưng những dấu vết của nó vẫn còn tồn tại trong tâm thức và các di chỉ lịch sử.

Việt Nam là một nước được coi như là điểm hội tụ của các nền văn hóa Đông – Tây và dĩ nhiên cũng là nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hai nền văn hóa Phương Đông.

Trước khi bắt đầu vào đề, bút giả thấy cần phải đối diện với một vấn nạn liên quan tới “tam giáo”: Đâu là điều kiện qua đó có thể làm tiêu chuẩn để coi Phật, Lão, Khổng là tôn giáo?

Trong phạm vi bài này chúng ta khởi đầu với vài nhận định thực tế về hiện trạng xã hội rồi từ đó tìm hiểu khái quát về cấu trúc văn hoá xã hội của người Việt

Như ai nấy đều biết, đã có nhiều học giả viết về văn hóa Việt Nam, viết từng cuốn sách một, và hẳn còn nhiều học giả khác tiếp tục nữa. Thế nghĩa là về văn hóa Việt Nam, có quá nhiều cái để nói, nên nói hoài không hết.

Ngắm là từ Nôm lấy dạng từ Ngâm trong Hán Việt, có nghĩa là nhìn kỹ, gẫm suy. Ngắm cũng có âm khác là Ngẫm. Miền Bắc dùng từ Ngắm, miền Nam dùng từ Ngẫm hay Gẫm.

Đạo Công giáo cũng không loại bỏ sự tôn kính Ông Bà Tổ Tiên, nhưng “đạo Công giáo còn cho thấy một chiều kích rộng lớn hơn của đạo hiếu, giúp quan niệm về đạo hiếu của dân tộc trở nên rộng rãi và hoàn chỉnh hơn”