Nhân Sinh Quan Kitô Giáo: Con Người Trong Thế Giới
Ở đây con người có thể hiểu như là mỗi cá nhân hoặc như cộng đồng nhân loại sống trong không gian và thời gian. Ta có thể phân biệt không gian và thời gian theo nghĩa vật lý và theo nghĩa nhân sinh.
Nhân Sinh Quan Kitô Giáo: Con Người Trong Xã Hội
Cho đến nay chúng ta tìm hiểu con người xét như cá thể qua những hoạt động nội tại (nhận thức và ước muốn) và thân xác. Tuy là những sinh hoạt của cá nhân nhưng chúng ta có thể nhận thấy chiều kích xã hội của chúng.
Nhân Sinh Quan Kitô Giáo: Thân Xác
Không thiếu tôn giáo và triết học coi thân xác như tù ngục giam giữ linh hồn. Theo họ, linh hồn (hoặc các giá trị tinh thần) mới thực là phần tinh anh của con người. Ngược lại, các học thuyết duy vật không nhìn nhận yếu tố tinh thần nơi con người.
Nhân Sinh Quan Kitô Giáo: Ước Muốn
“Biết” và “Muốn” liên hệ chặt chẽ với nhau: có biết thì mới thèm muốn; nếu không biết thì cũng không thèm (vô tri bất mộ). Khi ta biết một cái gì tốt thì nảy lên ước muốn chiếm hữu nó; còn trước đó, bởi vì ta chưa biết nó cho nên ta chẳng quan tâm gì đến.
Nhân Sinh Quan Kitô Giáo: Nhận Thức
Tuy tách rời hiện tượng “nhận thức” và “ước muốn” làm hai đề mục nghiên cứu, nhưng ai ai cũng biết mối liên hệ mật thiết giữa đôi bên, được phản ánh qua tục ngữ “vô tri bất mộ”: không biết thì không yêu.
Nhân Sinh Quan Kitô Giáo: Nguồn Gốc Con Người
Vào một lúc nào đó trong cuộc đời, thế nào ta thấy nảy lên một câu hỏi: ta bởi đâu đến và ta sẽ đi về đâu? Dĩ nhiên câu hỏi “ta từ đâu đến” không chỉ giới hạn vào việc truy tầm phụ hệ (ai sinh ra tôi? ai là cha mẹ của tôi?)
Nhân Sinh Quan Kitô Giáo
Từ chỗ theo dõi những con đường khám phá Thiên Chúa, chúng ta quay sang việc khảo sát những con đường tìm hiểu con người. Tại sao vậy? Có thể giải thích việc thay đổi lộ trình bởi nhiều lý do.
Tóm Tắt Về Cấu Tạo Vật Thể
Các vật thể đơn chất là những nguyên tố không thể phân chia thành những nguyên tố dị biệt. Tuy nhiên, những nguyên tố cũng vẫn là vật thể. Do vậy, điều chúng ta cần tìm đó là: Đâu là những nguyên lý đầu tiên kiến tạo nên những nguyên tố đó?
Tri Thức Luận: Tri Thức Học Theo Thánh Tôma Aquinô
Đối với thánh Tôma, tri thức con người là sự liên hợp giữa nhận thức giác quan và nhận thức trí năng. Cảm giác vừa có khía cạnh hữu chất vừa vô chất.
Mục Đích Và Phương Pháp: Khác Biệt Giữa Khoa Học Và Tôn GIáo
Từ đầu TK 20 thay vì dùng Thánh kinh để phi bác thuyết tiến hóa, các nhà chú giải, ngược lại đã ra công ra sức giải thích sao cho Thánh Kinh có thể phù hợp với các khám phá khoa học.
More...
Tri Thức Học Trong Lịch Sử Triết Học
Thales (thế kỷ VI trước CN) được coi là người sáng lập triết học Hy Lạp. Aristote gọi ông là “nhà triết học tự biện (speculate)” đầu tiên. Trước Thales mọi giải thích về vũ trụ đều mang tính thần thoại.
Tri Thức Luận (Gnoseology)
Tri thức học hay triết học về tri thức (gnoseology) do nguyên ngữ Hy Lạp Gnosis = knowledge: tri thức và Logos = reason: lý tính, là khoa học về tri thức được nghiên cứu theo quan điểm triết học.
Luận Lý Học Hình Thức: Phán Đoán Và Mệnh Đề (Jugement et Proposition)
Chữ “phán đoán” phát xuất từ động từ “juger”. Như một thẩm phán, sau khi đã cứu xét cẩn thận, mới đưa ra phán quyết của mình để giải quyết một vụ kiện, thì thông thường trí năng cũng tiến hành như vậy trong phán đoán của mình
Luận Lý Học Hình Thức: Ý Tưởng Và Từ Ngữ
Nói tổng quát thì nhận thức là một hành động nội tại (acte immanent), có ý thức (conscient) và hữu hướng (intentionnel), nhờ đó chủ thể nhận thức (le connaissant) thấu hiểu được đối tượng.