Trong phán đoán (jugement) (1), nhận thức (connaissance) (2) được trở nên hoàn hảo. Cũng trong phán đoán, có vấn đề chân lý luận lý (3)

Chúng ta đã cố gắng dùng lý trí tự nhiên để chứng minh có Thiên Chúa. Biết có Thiên Chúa mà thôi, ta chưa toại nguyện, còn muốn đi xa hơn để biết bản tính của Ngài, nhưng nhận thức đó còn lộn xộn và hời hợt.

Để hiểu chứng lý ngũ đạo thánh Toma Aquino, chúng ta lược sơ qua vài nhận xét chung theo hai quan điểm: quan điểm lịch sử và quan điểm giá trị.

Thượng Đế như chúng ta đã thấy, là một vấn đề quan trọng của suy tư triết học. Ở trên chúng ta đã lần lượt nhìn qua những giai đoạn triết học đã quan niệm Thượng Đế như thế nào.

Con người ngày nay còn đặt vấn đề Thượng Đế nữa chăng? Hay người ta cho rằng Thượng đế đã chết. Trả lời cho câu hỏi này là “còn”.

Saturday, 25 January 2020 01:23

Có Thượng Đế!!!

Những người vẫn “khư khư chủ trương KHÔNG CÓ Thượng Đế” sẽ CHẲNG bao giờ chứng minh được rằng “không có Ngài” CHO DÙ họ dựa vào những phát minh mới về Khoa Học! Tại sao vậy?

Là Kitô hữu tin tưởng tuyệt đối vào Thiên Chúa, VÌ vâng nghe Lời Chúa Giêsu phán dạy: ''Còn ai chối Ta trước mặt người đời THÌ Ta cũng sẽ chối người ấy trước mặt Cha Ta trên trời.''

Hawking chỉ đưa ra câu khẳng định quá giản đơn: “Nếu vũ trụ khác đi một chút thì chúng ta đã không ở đây” (p.184)

Đối với thánh Toma, trí tuệ con người không có được ý niệm về tạo dựng nếu không đón nhận nó từ mạc khải Do thái và Kitô giáo, vì khuynh hướng tự nhiên của trí tuệ có phần cưỡng lại một loại ý tưởng như vậy.

Năm con đường (ngũ đạo) của thánh Toma được cấu trúc theo cùng một kiểu, rõ rệt nhất nơi 3 con đường đầu tiên. Con đường nào cũng khởi đi từ một kinh nghiệm về những thực tại khả giác