"Thái Độ Tự Nguyện Thứ Ba" Của Duns Scotus
Sự dữ xét như là (qua : [chu la tinh]) sự dữ không bao giờ được ước muốn và luôn phải bị từ bỏ; cũng vậy, sự thiện xét như là (qua) sự thiện không bao giờ có thể bị từ bỏ,
Cái Nhìn Của Hegel Và Kierkegaard Về Con Người
Đến cuối thời cận đại triết gia người Đức Hegel đã đưa ra một cái nhìn rất thú vị về con người trong tổng hợp triết học đồ sộ của ông.
Luân Lý Thực Tồn Trong Nhãn Giới Của Karl Rahner
Rahner học hỏi triết thuyết của Maréchal lấy quan điểm động tính của triết gia J.G. Fichte để giải quyết những quan niệm thuyết kinh viện để phát giác ra những điều kiện để xây dựng nền siêu hình học của ông.
Lập Trường Phê Bình Tôn Giáo Của Albert Camus
Camus muốn trình bày hình ảnh con người của phi lý, của nổi loạn và của hiện sinh. Cái phi lý (l’absurde) chỉ hệ tại nơi thế giới một khi con người sống trong cái thế giới đó.
Định Hướng Về Kinh Tế Học Của Adam Smith Trong Triết Học
Smith nhận thấy rằng mô hình kinh tế hiện tại hoàn toàn không cho người ta thịnh vượng. Bởi vì phái Trọng thương[5] đã tin rằng nền kinh tế thế giới là trì trệ và sự giàu có là không đổi
“Tình Bạn” Theo Đường Hướng “Thân Chủ Trọng Tâm” Của C. Rogers
Kitô Giáo là Đạo của Tình Bạn. Là tổ chức tôn giáo có cơ cấu, tức có tôn ti phẩm trật. Nhưng phẩm trật tôn ti chỉ có mục đích duy nhất là để phục vụ chứ không phải để được phục vụ.
Nhân Bản Tính Qua Lối Nhìn “Trong Sự Giằng Co Sáng Tạo” Nơi Bản Tính Con Người
Cuộc sống con người chứa đầy sự phong phú và ‘huyền nhiệm’; và một trong những nét huyền nhiệm đó là những “mối căng thẳng sáng tạo” nội tại nơi con người chúng ta được thể hiện ra ngay trong cuộc sống hằng ngày.
Martin Heidegger: Khái Lược Con Người - Sự Nghiệp - Tư Tưởng
Heidegger tiếp nối hiện tượng luận của Husserl nhưng đồng thời cũng triển khai những nét mới. Cụ thể, hiện tượng luận không còn là ngã học nữa mà đúng hơn là thực thể học – Dasein.
Nhận Diện Dung Mạo Diogenes Qua Các Họa Phẩm Và Giai Thoại
Diogenes thành Sinope (412-323 TCN) được biết tới như là một trong những khuôn mặt tiêu biểu của phái Khuyển sỹ thời Thượng cổ. Các sử gia xác nhận một Diogenes Khuyển sỹ lịch sử
Hegel Trong Tương Quan Với Vận Mệnh Của Triết Học
Khởi đầu Lời Tựa, Hegel phê bình cách thông thường diễn tả chân lý triết học trong một tác phẩm triết học.
More...
Tìm Hiểu Triết Học Aristote (2)
Đạo đức học Aristote thẳng thắn hướng đến mục đích. Ông quan tâm đến hành vi, không phải hành vi tự nó đúng bất chấp mọi nhận định khác, mà là hành vi đưa đến điều thiện cho con người.
Tìm Hiểu Triết Học Aristote (1)
ristote chia các bản thể thành những bản thể biến dịch và những bản thể bất dịch, nhưng trong cuốn 12 ông phân biệt ba loại bản thể
Tìm Hiểu Triết Học Aristote
Mặc dù Aristote phân chia triết học một cách hệ thống bằng nhiều cách vì những duyên cớ khác nhau, chúng ta có thể xem sau đây là những cái nhìn của ông về triết học
Nét Đẹp Trong Lịch Sử Triết Học
Ai cũng có ý niệm về cái đẹp, nhưng chắc sẽ gặp lúng túng khi phải giải thích: “Đẹp là gì? Cái gì đẹp? Dựa vào đâu là khẳng định rằng một người hay một vật nào đó là đẹp?”.