Thời Toàn Thịnh Của Văn Chương Tiền Nicea: Clément Thành Alexandrie (150 - Trước 216)
Titus Flavius Clemens sinh năm 150 hoặc tại Alexandrie, hoặc tại Athènes. Cha mẹ là người ngoại giáo. Không rõ Clément đã tòng giáo trong trường hợp nào. Cũng không rõ Ngài có chịu chức Linh mục hay không.
Văn Chương Của Các Giáo Phụ "Minh Giáo": Thánh Irénée Giám Mục Lyon
Irénée là nhà thần học nổi tiếng vào bậc nhất và bỏ xa tất cả các thần học gia khác tại thế kỷ II. Ngài sinh phỏng vào những năm 140-160, chắc là tại Smyrne.
Văn Chương Của Các Giáo Phụ "Minh Giáo": Thánh Justin - Triết Gia - Tử Đạo (165)
Một điều chắc chắn ta biết được là vào khoảng năm 140-150 Justin có mở một Trường Triết học Kytô giáo tại Rôma trong đó, Ngài chủ trương dạy sự khôn ngoan Kytô giáo.
Văn Chương Của Các “Tông Phụ”: Thánh Polycarpe Giám Mục Smyrne (+ 168 ?)
Polycarpe Giám mục Smyrne đã đuợc đặc biệt kính nể bởi vì Ngài là môn đệ của các Tông đồ. Thánh Irenée nói (Eusèbe, H.E. 5, 20, 5) Polycarpe đã “ngồi duới chân thánh Yoan” và chính các Tông đồ đã đặt Ngài làm Giám mục tại Smyne (Ad. Haer. , 3, 3, 4)
Văn Chương Của Các “Tông Phụ”: Thánh Ignace Giám Mục Antioche (+110-117)
Vào năm 110 Ignace Giám Mục Antioche (Syrie) bị áp giải bằng đường thủy sang Roma theo lệnh của Hoàng đế Trajan. Dọc đường ngài viết 7 bức thư cám ơn và ủy lạo các giáo đoàn, đã cử đại diện đến chào đón ngài trên những trạm ngừng (bến tầu) trong cuộc áp giải sang Roma
Văn Chương Của Các “Tông Phụ”: Thánh Clément I Giáo Hoàng (+101?)
Theo danh sách cổ thời nhất do thánh Irénée thiết lập (adv, Haer. 3, 3, 3) thì thánh Clêmentê là vị Giám Mục thứ ba kế vị thánh Phêrô tại Giáo Đoàn Rôma (sau Lino và Anaclet), nhưng ta không rõ vào năm nào.
Giáo Phụ Học - (Thần Học Của Các Giáo Phụ)
Giáo - Phụ - Học là phần lịch sử văn học Kytô giáo liên hệ đến những tác giả cổ thời đã có công khảo cứu về thần học, gồm các tác giả chính giáo và lạc giáo, giáo sĩ và giáo dân. “Patres” Ecclesiae không đồng nghĩa với “Doctores” Ecclesiae". "Giáo phụ" khác với "Tiến sĩ" Giáo hội.
Bản Chất Căn Nguyên: Chất Liệu Và Hình Thế
Chất liệu và hình thế, xét như những nguyên lý nội tại của mọi thực tại vật thể, được nghiên cứu rộng rãi trong Triết Học về Thiên Nhiên.
Bản Chất Căn Nguyên Tính: Bản Chất Và Phân Loại Căn Nguyên
Một căn nguyên có thể được định nghĩa như điều vốn ảnh hưởng thực sự và tích cực đến một sự vật, khiến cho sự vật đó lệ thuộc mình cách nào đó
Căn Nguyên Tính Siêu Hình Học: Nhận Thức Về Tính Nhân Quả Đích Thực
Sau khi nghiên cứu cấu trúc nội tại của hữu thể, và những khía cạnh siêu nghiệm của nó, giờ đây chúng ta chú ý đến khía cạnh khác của một sự vật, theo mức độ nó ảnh hưởng đến hiện hữu của một cái khác: đó là khía cạnh nhân quả.
More...
Các Siêu Nghiệm Siêu Hình Học: Cái Đẹp
Định nghĩa cái đẹp không phải là điều dễ dàng. Thánh Thomas đã miêu tả cái đẹp nhờ những hiệu quả của nó, khi ngài nói rằng “cái đẹp là cái mà hễ nhìn thấy là thích” [= gây dễ chịu khi nắm bắt nó]
Các Siêu Nghiệm Siêu Hình Học: Thiện Hảo
Vậy thiện hảo thêm điều gì cho “hữu thể”? Điều này giúp chúng ta xác định chính xác bản chất của thiện hảo, có nghĩa là, khía cạnh đặc trưng cho khái niệm này, một khía cạnh mặc nhiên trong khái niệm “hữu thể”
Các Siêu Nghiệm Siêu Hình Học: Chân Lý
Chân lý là điều gì đó chủ yếu được gán cho những phán đoán của trí tuệ. Chẳng hạn, chúng ta nói rằng một con người đã nói lên sự thật, hoặc một mệnh đề là thật.
Các Siêu Nghiệm Siêu Hình Học: Tính "Đơn Nhất" Của “Hữu Thể”
Các sự vật có sự cố kết nội tại theo nhiều cấp độ khác nhau. Tính đơn nhất của một bản thể, của một gia đình, của một xã hội dân sự, và tính đơn nhất của một sản phẩm mỹ nghệ, thì không hoàn toàn như nhau.