Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Thánh Isidore De Séville (560-636)
Ngài là văn sĩ Latin xuất sắc nhất của thế kỷ thứ 7 và được coi là Giáo phụ cuối cùng của Tây Phương. Đây thật là một nhà bảo lưu vĩ đại sản nghiệp tư tưởng của những thế hệ Cổ thời trước Ngài.
Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Thánh Grégoire Le Grand (540-604)
Đức Grégoire sinh tại Romanus khoảng năm 540. Ngài xuất thân từ một gia đình nghị viện giàu có về của cải và đất đai. Ngài đã tham chính và làm đến chức Thị Trưởng thành phố Romanus.
Thánh Benoĩt: Tổ Phụ Dòng Tu Bên Tây Phương (470/480 - 547)
Những tài liệu đầu tiên và chính yếu chúng ta có được về Thánh Benoĩt (Benêdictô, Biển Đức) là do Thánh Gregorius Le Grand cung cấp trong bộ “Dialogues” (Đối thoại), nhất là cuốn II
Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Boèce - Người Roma Cuối Cùng (480-524)
Ancinius Manlius Severinus BOETIUS sinh năm 480 trong một gia đình Romanus rất lẫy lừng và giầu có. Ông được coi là một người Romanus chính cống “cuối cùng” (le dernier Romanusin)
Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Thánh Léon Le Grand (390/400 – 461)
Thánh Léo, vị nối ngôi Đức Giáo Hoàng Sixtus III, có lẽ đã sinh ở Roma, khoảng năm 390-400. Ngài là Phụ tế trưởng của Giáo đoàn Roma.
Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Thánh Jean Damascène - Vị Giáo Phụ Cuối Cùng Của Đông Phương (650-749)
Ngay từ thế kỷ V, người ta đã thấy các tác giả Latin và Hy Lạp thích soạn các tuyển tập “Giáo phụ” nhằm đưa học thuyết của các ngài vào trong đời sống lâu dài của Giáo Hội, nhưng điều này hoàn toàn không phải là họ không có khả năng suy tư riêng.
Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Thánh Maxime Le Confesseur - Người Tuyên Tín (580-662)
Khuôn mặt Maxime le Confesseur đã khiến bao nhiêu tác phẩm ra đời, đặc biệt kể từ hai thập niên cuối cùng này, và tất cả đều nhất trí nhìn nhận Maxime mệnh danh “Người tuyên tín” (le Confesseur) là thần học gia thần bí vĩ đại
Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Denys L’Aréopagite - Thần Học Gia Ngoại Thường
Denys là một công trình hơn là một nhân vật. Tác giả tự xưng là Denys đã trở lại Kitô giáo ở Aréopage nhờ Thánh Phaolô (Cv 17,34), và người ta cứ nghĩ là như vậy cho đến thời Phục hưng
Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Théodoret De Cyr Và Chiến Thắng Đầy Gian Nan Của Antioche Ở Chalcédoine
Con người đi qua, nhưng tư tưởng vẫn còn. Jean d’Antioche qua đời năm 442, cháu là Domnus lên kế vị, rồi đến Maxime. Ở Alexandrie, Cyrille mất năm 444, nhường lại cho Dioscore, còn tại Constantinople, sau Proclus (446) tới Flavius, rồi Anatole.
Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Thánh Cyrille D’Alexandrie (380? - 444)
Cho tới Công Đồng chung đầu tiên, tức Công Đồng Constantinople (381), thì các cuộc tranh luận lớn về thần học thường bàn cãi hoặc về thần tính của Con Thiên Chúa
More...
Thời Bút Chiến Về Mầu Nhiệm Ba Ngôi: Thánh Augustin - Vị Chủ Chăn Và Tiến Sĩ (354 - 430)
Thánh Augustin đã biên soạn cuốn “De doctrina christiana” hay “Văn hóa Kitô giáo” để mọi giáo sĩ phải học biết hầu có thể rao giảng lời Chúa cách xứng hợp.
Thời Bút Chiến Về Mầu Nhiệm Ba Ngôi: Thánh Jérome - Nhà Kinh Thánh Học (345 - 419/420)
Jérome tên đầy đủ Latin là Eusebius Hieronymus, sinh tại Stridon khoảng năm 345. Stridon hồi đó là một thành phố nhỏ gần Ljuolijama (Dalmatie, Yougoslavie, Croatie) ngày nay
Thời Bút Chiến Về Mầu Nhiệm Ba Ngôi: Thánh Ambroise Giám Mục Milan (339-397)
Ngài còn cãi lộn trên thư từ với con người hiếu hòa và nhu mì như Augustin ở Hippone bởi lẽ thánh nhân đã mạn phép phê bình đôi chút về khoa chú giải Thánh Kinh của ngài.
Thời Bút Chiến Về Mầu Nhiệm Ba Ngôi: Thánh Hilaire De Poitiers
Là nhà thần học giữa lòng một Giáo hội bị xé rách, nhưng cũng chính vì những vết xé khác nhau đó mà Hilaire đã nổi bật lên nhờ một ý thức thật sự về đại kết.