Cả hai người đều đi đến đền thờ để cầu nguyện, nhưng hai người này lại có những thái độ rất khác nhau, và đã đạt được những kết quả trái ngược. Người Pharisee “đứng riêng một mình” và cầu nguyện với nhiều lời (xc. Lc 18,11).
Thân chào quý anh chị em! Bài dụ ngôn trong Phúc Âm chúng ta vừa nghe (x. Lc 18,1-8) chứa đựng một giáo huấn quan trọng: “Sự cần thiết phải luôn cầu nguyện” (câu 1).
Anh chị em thân mến, xin chúc anh chị em một ngày tốt đẹp! Hôm nay, Đại Lễ Kính Chúa Ba Ngôi Chí Thánh, Tin Mừng theo Thánh Gioan giới thiệu cho chúng ta một phần của bài diễn từ mà Chúa Giêsu đã thực hiện ngay trước cuộc khổ hình của Ngài.
Sự hiện diện của quý ngài, ngày hôm nay nơi đây, là một sự nhắc nhở mạnh mẽ sự kiện là, mặc dù những khác biệt giữa chúng ta về quốc tịch, về văn hóa và tín ngưỡng, chúng ta đều hợp nhất trong cùng một tình nhân loại
Tôi muốn cùng anh chị em, ngày hôm nay, dừng lại với dụ ngôn ông nhà giàu và anh Lazarô nghèo khó. Cuộc đời của hai con người đó, dường như diễn ra trên hai con đường song song
Khi hứa ban Thánh Thần, Chúa Giêsu định nghĩa Người như là một “Đấng Bảo Trợ khác” (c. 16) có nghĩa là Đấng An Ủi, Đấng Trạng Sư, Đấng cầu bầu
Một trong những khía cạnh của sự cảm thông hệ tại ở chỗ là được đụng chạm tới hay cảm thấy mình có sự đồng cảm với những người đang cần được yêu thương.
Chúng ta hãy khởi đi từ đoạn kết, nghĩa là từ niềm vui trong lòng người cha khi ông nói rằng: “Chúng ta mở tiệc ăn mừng, vì con ta đây đã chết…” (x. c. 23-24).
Trước khi rời các bạn hữu của Người, Chúa Giêsu đã nhắc đến biến cố cái chết và sự sống lại của Người và nói với các ông rằng: “Chính anh em là chứng nhân về những điều này” (c. 48).
Quý vị hãy ghi nhớ về nguồn gốc đã cho quý vị sức mạnh, đó là: sự cộng tác với các giáo xứ và các giáo phận, và khả năng nghĩ các tạo lập doanh nghiệp ra tay giúp đỡ người gặp khó khăn.