Được thiết đặt như một cột mốc lớn thứ hai về giáo huấn hiện đại của Giáo hoàng về vấn đề xã hội, thông điệp kỷ niệm bốn mươi năm thông điệp Tân Sự (ngày 15-5-1931)

Sau một thế kỷ xuất hiện kể từ ngày 15.05.1891, thông điệp Tân Sự của Ðức Lêô XIII về  hoàn cảnh của giới công nhân được coi như một giáo huấn nguyên thuỷ về xã hội của Giáo Hội.

Đức Gioan XXIII đã ủy thác cho Công Đồng nhiệm vụ chính yếu là gìn giữ và giải thích tốt hơn nữa kho tàng quý báu của đạo lý Kitô giáo, để ý nghĩa kho tàng ấy được sáng tỏ hơn cho các Kitô hữu cũng như mọi người thiện chí.

Trước nhất, Công Đồng lần đầu tiên chính thức là một công đồng của Giáo Hội thế giới. Ta chỉ cần so sánh nó với Vatican I thì thấy ngay rằng Công Đồng lần này là một biến cố mới về phương diện pháp chế chính thức.

Với việc tham gia của họ vào Công Đồng Vatican II, hai nhà thần học Đức đã trở thành chủ yếu trong việc lên khuôn Đạo Công Giáo hiện đại, ít có ai sánh bằng. Đó là Karl Rahner và Joseph Ratzinger.

Yves Congar là một linh mục Dòng Đa Minh, được coi như một trong các thần học gia sáng chói nhất của Công Giáo trong thế kỷ 20. Nổi tiếng vì các công trình về Giáo Hội học

Với một thái độ tự phát vĩ đại, các nghị phụ đã đáp ứng các đường hướng hết sức rõ ràng của Đức Phaolô VI trong diễn văn khai mạc đầy gợi hứng của ngài. Một cách mau mắn và đúng mục tiêu, ngài định ra tập chú cho khóa họp này của Công Đồng.

“Dei Verbum” coi mình như tiếp nối của hai công đồng trước đây từng bàn tới Thánh Kinh: Công Đồng Trent (1545-63) và Công Đồng Vatican I (1869-70), và giống hai Công Đồng này, nó cũng dành rất nhiều chỗ để nói về ngữ cảnh rộng lớn của Thánh Kinh

Yves Congar (1904-1995), người Pháp, là một linh mục Dòng Đa Minh và là một thần học gia về Giáo hội học nổi tiếng với nhiều tác phẩm thần học.

Thánh Công Ðồng muốn phát động mạnh mẽ hơn việc tông đồ của dân Thiên Chúa.  Trong những buổi đầu của Hội Thánh, việc tông đồ này thật là hăng say và kết quả.