Việc Hồi Tục Của Một Tu Sĩ Khấn Tạm - Vấn Đề 97
Trong một Dòng Giáo Hoàng, nếu Bề trên Tổng Quyền xét thấy thích hợp thì sẽ cho phép hồi tục, sau khi có sự ưng thuận của hội đồng cố vấn. Đặc ân ấy cần được cấp bằng văn bản.
Việc Hồi Tục: Vấn Đề Lịch Sử - Vấn Đề 96
Trước Bộ Giáo Luật 1917, người ta phân biệt việc rời bỏ Dòng “tạm thời” và rời bỏ Dòng “vĩnh viễn”. Với hình thức thứ nhất, đặc ân miễn chuẩn cho phép tu sĩ sống một thời gian ngoài tu viện
Việc Chuyển Hội Dòng: Mãn Thời Kỳ Thử Nghiệm - Vấn Đề 95
Mãn thời kỳ thử nghiệm, nếu tu sĩ được các Bề trên có thẩm quyền nhận cho khấn Dòng, thì sẽ khấn trọn đời trong Dòng đã đón nhận mình.
Việc Chuyển Hội Dòng: Tình Trạng Của Tu Sĩ Trong Thời Kỳ Thử Nghiệm - Vấn Đề 94
Cho đến khi được tuyên khấn trong Dòng mới, người tu sĩ vẫn còn bị ràng buộc bởi những nghĩa vụ mà mình đã tuyên giữ cùng với những đặc trưng
Việc Chuyển Hội Dòng: Thời Kỳ Thử Nghiệm - Vấn Đề 93
Trong trường hợp chuyển từ một Hội Dòng qua một Hội Dòng khác (hoặc từ một đan viện qua một đan viện khác thuộc cùng một Liên hiệp hoặc Tổng liên hiệp), luật chung buộc người tu sĩ phải qua một thời gian thử nghiệm
Việc Chuyển Hội Dòng: Những Phép Cần Thiết - Vấn Đề 92
Để chuyển từ một Hội Dòng (thuộc quyền Giáo Hoàng hay giáo phận) qua một Hội Dòng khác (thuộc quyền Giáo Hoàng hay giáo phận) một tu sĩ khấn trọn đời cần phải có phép của Bề trên Tổng Quyền
Việc Chuyển Hội Dòng: Vấn Đề Lịch Sử - Vấn Đề 91
Giáo hội nghĩ rằng sự thiếu bền vững là điều thiệt hại cho đời tu, vì thế không bao giờ để cho các tu sĩ được hoàn toàn tự do rời bỏ đan viện này qua đan viện khác, hoặc bỏ Dòng này sang Dòng khác.
Trách Nhiệm Tài Chánh Đối Với Các Đệ Tam Nhân Hay Tổ Quyền - Vấn Đề 90
Nếu một pháp nhân đi vay nợ hoặc đảm nhận các nghĩa vụ, dù có phép của Bề trên, thì chính pháp nhân đó chịu trách nhiệm.
Chuyển Nhượng Tài Sản - Vấn Đề 89
Chuyển nhượng là hành vi qua đó quyền sở hữu một tài sản, hoặc động sản hoặc bất động sản, thuộc khối gia sản của mình, được chuyển sang một người khác.
Những Hành Vi Quản Lý Thông Thường Và Ngoại Thường - Vấn Đề 88
Trong khuôn khổ của luật phổ quát, luật riêng phải xác định những hành vi nào vượt quá giới hạn và thể thức của việc quản lý thông thường, và ấn định những điều kiện cần thiết để có thể thực thi
More...
Quyền Kiếm Soát Của Bản Quyền Địa Phương - Vấn Đề 87
Các đan viện tự trị, mỗi năm một lần phải trình sổ sách về quản lý cho Bản quyền địa phương. Đàng khác, Bản quyền địa phương có quyền xem xét tình trạng kinh tế của các nhà Dòng Giáo phận ở trong lãnh thổ của ngài.
Người Quản Lý - Vấn Đề 86
Trong bất cứ Hội Dòng nào, cũng như trong bất cứ Tỉnh Dòng nào do một vị Bề trên Cao Cấp cai quản, cần phải đặt một người quản lý, khác biệt với vị Bề trên Cao Cấp, được bổ nhiệm theo quy tắc của luật riêng
Các Tài Sản Và Việc Quản Lý Các Tài Sản: Những Điều Tổng Quát - Vấn Đề 85
Theo luật phổ quát, các Hội Dòng, các Tỉnh Dòng và các tu viện đều là những pháp nhân trong Giáo Hội, cho nên có quyền thủ đắc, sở hữu, quản lý và di nhượng các động sản và bất động sản
Việc Bầu Cử: Những Nguyên Tắc Chung - Vấn Đề 84
“Nếu là một chức vụ có thời hạn nhất định, thì việc chỉ định có thể được thực hiện sáu tháng trước khi hết hạn, và sẽ có hiệu lực kể từ ngày chức vụ sẽ khuyết” (đ. 153)