Nhìn Lại Công Đồng Vatican II: Lịch Sử Cứu Độ
Hai bản văn quan trọng của Công đồng về Giáo hội, Lumen gentium và Gaudium et spes, được thổi xuyên qua bởi làn gió lịch sử và sự hoàn tất của nó, vì toàn bộ sự tạo dựng được nhắm đến cho sự cứu độ.
Nhìn Lại Công Đồng Vatican II: “Lời Chúa Và Thánh Kinh”
Dei Verbum, “Lời Chúa” : đây là những từ mở đầu cho hiến chế tín lý về Mặc khải của công đồng Vatican II và được lấy làm tựa đề cho hiến chế này. Như thế, Mặc khải đưa đến một Lời.
Công Đồng Vatican II: Giáo Hội Bước Vào Thế Giới
Khi bắt đầu khóa họp đầu tiên, vào tháng 10-1962, các nghị phụ công đồng phát hiện ra một chương trình đã được sắp xếp trước bởi Giáo triều Rôma trong giai đoạn chuẩn bị (1959-1962).
Vatican II: Mới Hay Cũ ?
Người ta đã nói đến sự lạc quan của công đồng Vatican II, đôi khi người ta cũng chế giễu công đồng với điều ấy. Ta nói, ta viết rằng những bản văn của công đồng mang nhãn hiệu của sự ngây thơ.
Vài Con Số Về Công Đồng Vatican II
Vatican II là công đồng chung thứ 21 của lịch sử Giáo hội Công giáo và là công đồng quan trọng nhất nếu tính về số người tham dự
Lời Giới Thiệu Tổng Quát Về Công Ðồng
Một cách tổng quát Công Ðồng là một hội nghị gồm các Giám Mục cùng một số chức vị trong Giáo Hội chính thức nhóm họp với mục đích bàn luận và quyết định những vấn đề thuộc giáo lý hoặc qui luật của Giáo Hội.
Công Đồng Vatican II: Sắc Lệnh Về Chức Vụ Và Đời Sống Linh Mục (Presbyterorum Ordinis) 07-12-1965
Danh từ “hàng Linh Mục” đươc chọn với mục đích để chỉ định toàn thể hàng ngũ Linh Mục. Chúa Giêsu đã cho toàn thể Dân Chúa tham dự vào chức linh mục của Người nhưng Người còn muốn thiết lập những “thừa tác viên” của Người
Sắc Lệnh Về Giáo Dục Kitô Giáo (Gravissimum Educationis)
Vai trò vô cùng quan trọng của việc giáo dục trong đời sống con người và ảnh hưởng của nó luôn gia tăng trên đà tiến triển của xã hội hiện nay đã được Thánh Công Ðồng đặc biệt lưu ý
Hiến Chế Phụng Vụ - Sacrosanctum Concilium - 1963 (1)
Thánh Công Đồng nhận thấy mình có bổn phận đặc biệt phải lo canh tân và phát huy Phụng vụ, để giúp cho đời sống Kitô hữu nơi các tín hữu ngày càng tăng triển
Khía Cạnh Pháp Chế Đối Với Các Tu Đoàn Tông Đồ - Vấn Đề 116
Pháp chế của các Tu đoàn quy chiếu về luật chung của các Hội Dòng thánh hiến, nhưng cần tôn trọng tính chất riêng biệt của mỗi Tu Đoàn (đ. 732) liên quan
More...
Tình Trạng Và Bản Chất Của Các Tu Đoàn Tông Đồ - Vấn Đề 115
Nhà lập pháp đã đặt các Tu Đoàn (societates) vào một khối riêng biệt, tách biệt ra khỏi các Dòng tu và Tu Hội Đời (instituta religiosa / instituta saecularia).
Tương Quan Giữa Tu Hội Đời Với Giám Mục Giáo Phận - Vấn Đề 114
Tuy vẫn duy trì quyền tự trị nội bộ (đ. 586), các Tu Hội Giáo phận được đặt dưới sự săn sóc mục vụ của Giám Mục của Giáo phận tại nơi mà họ cư ngụ (đ. 594).
Hoạt Động Tông Đồ Của Các Tu Hội Đời - Vấn Đề 113
Bằng một công thức súc tích, Bộ Giáo Luật nói rằng hoạt động tông đồ diễn tả và thực thi việc thánh hiến. Như vậy sẽ tránh được sự giằng co giữa sự hiến thân cho Chúa và sứ vụ
Những Yếu Tố Cốt Yếu Của Các Tu Hội Đời - Vấn Đề 112
Đối với các tu hội đời, điều 711 xác định là điều này không làm thay đổi “tình trạng giáo luật, giáo sĩ hay giáo dân” của các thành viên; điều này khác với các Dòng tu.