Trong Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh này, Công Đồng Chung Vaticano II, hoa trái đầu mùa của “đại hồng ân sinh phúc cho Giáo Hội trong thế kỷ XX”

Kinh mân côi kính Đức Trinh Nữ Maria, dần dần được hình thành trong Ngàn năm thứ hai dưới sự hướng dẫn của Thánh Thần Thiên Chúa, là một lời kinh được vô vàn các vị thánh yêu thích và được Huấn quyền khuyến khích.

Do lòng thương xót của Chúa, Chúa Cha Đấng giao hoà chúng ta với chính Người, Ngôi Lời đã mặc lấy xác phàm trong lòng thanh sạch của Đức Trinh Nữ Rất Thánh Maria để cứu “dân Người khỏi tội lỗi của họ” (Mt 1, 21) và để mở rộng cho họ “con đường cứu độ đời đời”.

Duc in altum ! Những lời nói đó vang lên với chúng ta ngày nay, và kêu mời chúng ta nhớ lại dĩ vãng với lòng biết ơn, sống thời hiện tại cách phấn khởi và nhìn vào tương lai với niềm tin tưởng : "Đức Giêsu Kitô vẫn là một, hôm qua cũng như hôm nay và như vậy mãi mãi đến muôn đời" (Dt 13, 8).

Ngày của Chúa – được gọi là Chúa Nhật từ thời các Tông Đồ – hằng được đặc biệt chú trọng tới trong lịch sử của Giáo Hội vì mối liên hệ chặt chẽ của ngày này với chính cốt lõi của mầu nhiệm Kitô giáo.

Trong lúc Ngàn Năm Thứ Ba của một tân thiên niên gần đến, thì tâm tưởng của chúng ta tự nhiên nghĩ đến những lời của thánh tông đồ Phaolô: “Khi thời gian viên trọn, Thiên Chúa đã sai Con Ngài đến, được hạ sinh bởi một người nữ” (Gal.4:4).

Hai mươi lăm năm đã trôi qua kể từ ngày 4 tháng 12 năm 1963, khi Đức Thánh Cha Phaolô VI ban hành Hiến chế Sacrosanctum Concilium về Phụng vụ thánh vừa mới được các nghị phụ của Công Đồng Vatican II hợp nhất trong Chúa Thánh Thần

Trong phụng vụ tạ ơn của ngày Thứ Năm Tuần Thánh, cùng với các linh mục, anh em nhắc lại những lời hứa và cam kết mà anh em đã công khai nói lên khi lãnh nhận chức thánh.

Tông thư kỷ niệm 80 năm thông điệp “Rerum Novarum” (Octogesima adveniens) này của Đức Phaolô VI gởi cho đức hồng y Roy, chủ tịch Ủy Ban “Công Lý và Hòa Bình” và Hội đồng Giáo hoàng đặc trách về giáo dân

Thầy Phó Tế ở bên cạnh Đức Giám Mục để tận hiến cho toàn thể dân Chúa và nâng đỡ các bệnh nhân cùng những người nghèo túng. Vì thế mà Thầy Phó Tế đáng được gọi là “bạn các cô nhi, bạn của tất cả những ai thành tâm lo việc đạo đức, nâng đỡ những người góa bụa, những người nhiệt tâm tông đồ…