Các chương 15 và 16 không ăn khớp với ngữ cảnh, bởi vì làm thế nào có thể liên kết chúng với câu cuối cùng của ch. 14: “Nào đứng dậy! Ta đi khỏi đây!”?
Bài Diễn từ về Cửa chuồng chiên và người Mục tử (Ga 10,1-21) vừa chấm dứt các Diễn từ dịp Lễ Lều vừa đưa vào Diễn từ dịp Lễ Cung hiến Đền Thờ.
Câu truyện này nằm trong bối cảnh thời gian và thần học là tuần lễ cuối cùng trong sứ vụ của Đức Giêsu, tuần lễ Vượt Qua (x. Ga 12,1.12; 13,1; 18,28; 19,31)
Sách các Dấu lạ của TM IV nói về các dấu lạ lồng vào một khung thời gian nhằm giới thiệu chân tính của Đức Giêsu, là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa.
Lần đầu tiên, tác giả Gioan có một bản văn song song với các Tin Mừng Nhất Lãm (Mc 11,15-19; Mt 21,12-17; Lc 19,45-48).
Trong Kinh Thánh, danh từ Hy Lạp: “pneuma”, gốc tiếng Híp-ri: “ruah” có nghĩa khởi đầu là “hơi thở”. Danh từ này có nhiều nghĩa và xuất hiện 24 lần trong Tin Mừng thứ tư
Danh từ Hy Lạp “sêmeion” có nghĩa là “dấu chỉ”, riêng trong Tin Mừng Gio-an có thể dịch sang tiếng Việt: “dấu lạ” (tiếng Anh: sign; Pháp: signe). Thông thường, “sêmeion” có nghĩa là “dấu chỉ” (signe, sign)
“Vô danh” (anonymous)ở đây hiểu theo nghĩa “không biết tên riêng”. Theo bản văn Tin Mừng Gio-an hiện nay, độc giả không biết tên riêng của một số môn đệ Đức Giê-su.
Nhằm làm nổi bật vai trò đặc biệt quan trọng của “người môn đệ Đức Giê-su yêu mến” trong Tin Mừng thứ tư (Tin Mừng Gio-an), bài viết này sẽ so sánh hai nhân vật
Đoạn Tin Mừng Ga 20,1-9 nói về tiến trình “thấy” và “tin” của người môn đệ Đức Giê-su yêu mến. Xin chia sẻ đôi nét về người môn đệ bí ẩn này và ý nghĩa của việc “thấy” và “tin”.