Giai thoại này được đặt ở đây có lẽ để minh họa lời khẳng định của Đức Giêsu ở Ga 8,15: “Phần tôi, tôi không xét đoán ai cả”. Chúng ta thấy như thế trong một số thủ bản chữ hoa Hy Lạp, nhất là bản D (Codex Bèze), trong các thủ bản Latin cổ...
Về đoạn văn Ga 2,1-12, chúng ta có thể đặt ra câu hỏi sau đây: câu truyện Cana mở ra một phân đoạn mới (gọi là “Sách các dấu lạ”, chương 2–12) hoặc khép lại một bài tựa mang tính tường thuật (Ga 1,19–2,12)?
Người tuyên bố ba lần: “Nước tôi không thuộc về thế gian này” (18,36). Đức Giêsu muốn nói rằng, Nước của Người không phải là kiểu trần gian, không có dính dáng gì với những chuyện lãnh địa hoặc quyền chúa tể
Thứ lương thực lạ lùng và Bài Diễn từ về Bánh ở đây khác các dấu lạ và các diễn từ khác của Đức Giêsu do sự kiện là trong vấn đề này, các môn đệ lấy lập trường.
Đức Giêsu đã dùng ngôn ngữ hiện thực, thậm chí sống sượng (“ăn”, trôgein) để diễn tả tính hiện thực của bí tích Thánh Thể. Để được thông phần vào sự sống muôn đời, cần phải ăn thịt Con Người và uống máu Người.
Trước tiên Đức Giêsu tỏ ra chính Người là “bánh ban sự sống”, là mạc khải của Thiên Chúa nhằm ban sự sống cho loài người, là bánh ban sự sống do Thiên Chúa Cha ban từ trời cho họ
Như thế, c. 35, “Tôi là bánh trường sinh” nằm tại trung tâm của bài diễn từ và của chương, tại đầu vấn nạn hoặc lời trao đổi thứ tư giữa Đức Giêsu và các thính giả.
Truyền thống Tin Mừng rõ ràng đã gán một tầm quan trọng đặc biệt cho phép lạ hóa bánh ra nhiều, bởi vì đây là phép lạ duy nhất được cả bốn Tin Mừng ghi lại.
“Bình an” (eirênê) là đề tài quan trọng trong thần học Tin Mừng Gio-an, Đức Giê-su ban bình an của Người trước khi rời bỏ các môn đệ để đi về với Cha của Người.
Qua bài ẩn dụ Cây nho (Ga 15,1-8), Đức Giêsu khẳng định một cách hết sức rõ ràng với các môn đệ rằng mọi sự tùy thuộc vào sự hợp nhất của các ông với Người.