Làm thế nào độc giả có thể phân biệt “thật” hay “không thật” trong tiến trình “đến với”, “thấy” và “tin vào” Đức Giê-su?
Trong Tin Mừng Gio-an, động từ Hy Lạp “pisteuô” (tin) xuất hiện 99 lần. Tính từ “pistos” (người tin) và tính từ “apistos” (người không tin) chỉ xuất hiện 1 lần ở Ga 20,27.
Đoạn văn Ga 16,4b-11 nói về sự ra đi của Đức Giê-su và việc Đấng Pa-rác-lê sẽ đến. Khi đến, Đấng Pa-rác-lê sẽ chứng minh thế gian sai lầm về tội, về sự công chính và về sự xét xử.
Trong đoạn văn Ga 14,15-24, Đức Giê-su cho các môn đệ biết là họ sẽ được cả ba Đấng (Đấng Pa-rác-lê, Chúa Cha và Đức Giê-su) đến và ở lại nơi họ, với điều kiện là họ “yêu mến Đức Giê-su” (14,15.21.23.24)
Mở đầu đoạn thứ nhất (6,25-29) cho thấy sự hiểu lầm của đám đông về đề tài “bánh”. Đức Giê-su nói với họ: “A-men, a-men, Tôi nói cho các ông
Có nhiều yếu tố trong Tin Mừng Gio-an cho thấy tình trạng khủng hoảng niềm tin nơi các môn đệ. Có thể kể đến năm nguyên nhân gây ra khủng hoảng niềm tin
Câu hỏi đặt ra từ hai phía: Hôn nhân và gia đình góp phần thế nào vào sứ vụ và mặc khải của Đức Giê-su? Đức Giê-su mang lại điều gì thiết thực cho đời sống hôn nhân và gia đình?
Trong Tin Mừng Gioan, bài tường thuật ơn gọi các môn đệ được ghép vào bên trong cái mà người ta gọi là “Tuần lễ khai mạc sứ vụ của Đức Giêsu”
“Lời tựa xác định quy chế thần học của truyện Đức Giêsu trần thế. Truyện này phải được hiểu như là truyện về cuộc nhập thể của Lời Thiên Chúa, như hành vi yêu thương của Thiên Chúa, cho Logos của Ngài nhập thể để cống hiến cho loài người sự sống viên mãn. Truyện Đức Giêsu trần thế phải được hiểu như là cử chỉ mạc khải tuyệt hảo”.
“Có một người được Thiên Chúa sai đến, tên là Gioan” (Ga 1,6). TM IV đã giới thiệu Gioan bằng một câu như thế ngay giữa Lời Tựa.