Trong những danh hiệu mà truyền thống đã dành cho Thánh Giuse, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã chọn hai diễn ngữ xem ra thích hợp nhất để diễn tả vai trò của Người trong chương trình của Thiên Chúa
Khi phân tích các đoạn Tin Mừng nói về Thánh Giuse, chúng ta thấy rằng, các thánh sử không cung cấp một chi tiết nào về cuộc đời của Người: Sinh năm nào? Ở đâu? Đính hôn với bà Maria lúc nào? Qua đời hồi nào? Chôn cất ở đâu?
Có nhiều cách thức trình bày chân dung của Thánh Giuse, cũng tương tự như có nhiều cách thức trình bày Đức Maria. Những cuốn sách soạn để suy gẫm trong tháng ba dương lịch thường đề cao các nhân đức và phép lạ của thánh cả.
Để tìm hiểu các nền thần học hiện đại, trước hết chúng ta phải có một vài khái niệm về thần học. Tôi sẽ bắt đầu một cách đơn giản bằng việc xem xét một định nghĩa cổ điển về thần học của thánh Anselm
Thần học căn bản thoát thai từ môn hộ giáo (Apologetica), một vai trò quan trọng của Thần học xuất hiện từ thời buổi nguyên sơ của Kitô giáo, nhưng đã biến thái trải qua các thời đại.
Lịch sử cứu độ là bản trường ca vô tận diễn tả tình yêu Thiên Chúa đối với nhân loại. Chính tình yêu của Ngài, Đấng tác tạo mọi sự, đã làm nên lịch sử thánh.
“Thương xót” là gì? Câu trả lời đơn giản nhất là: “thương xót” là danh từ tương đương với “misericordia” trong tiếng Latinh (mercy tiếng Anh)
Dưới nhãn hiệu gặp gỡ các nền văn hóa, “Thuyết Tương Đối” xem ra trở thành triết lý chính hiệu của nhân loại. Cả Tây phương lẫn Đông phương, sự kiện này làm cho nó có một sức mạnh hầu như vô địch.
Nếu căn cứ trên những hiểu biết khoa học ngày nay và dựa theo lập trường chính thức của Giáo Hội mà hiệu chỉnh mối tương quan giữa khoa học và đức tin lại cho đúng, thì xét cho cùng, đó không phải là việc làm luống công vô ích.
Đề mục thần học tự nhiên (théologie naturelle) chỉ một địa bàn nghiên cứu và một phương pháp luận. Địa bàn nghiên cứu (thần học) bao gồm vấn đề hiện hữu và các thuộc tính của Thiên Chúa (hoặc các thiên chúa, nếu có nhiều).