Hiến chế khẳng định: Giáo Hội coi mình như là “bạn của các nghệ thuật” và trải qua lịch sử luôn tìm kiếm sự hỗ trợ cao quý của nghệ thuật.
Bởi thế, cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chánh hiện nay, xét cho cùng, là một cuộc khủng hoảng nhân học và tâm linh. Người ta lo lắng về giá mua sự vật và tự hỏi không biết đồng tiền có giá trị gì không
Giới răn thương xót không những áp dụng cho các Kitô hữu cá thể, mà còn cho Giáo Hội như một toàn thể nữa.
Sứ điệp thương xót của Thiên Chúa không phải là một lý thuyết xa lạ đối với hành động và thực tại của thế giới, nó cũng không dừng lại ở bình diện phát biểu cảm xúc thương hại. Chúa Giêsu dạy ta phải có lòng thương xót như Thiên Chúa (Lc 6:36).
Không thể nào sứ điệp lòng thương xót vô hạn của Thiên Chúa trong Thánh kinh lại không tìm thấy tiếng vang mạnh mẽ trong thần học của Giáo Hội sơ khai.
Thánh Marco bắt đầu Tin Mừng của ngài tương tự như Thánh Matthew, nhưng một cách rất đáng chú ý: “Bắt đầu Tin Mừng của Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa”. Ngài cô đọng tính mới lạ và tính toàn diện đầy lý thú của Tin Mừng
Sứ điệp của Thánh Kinh về lòng thương xót có thể phát xuất từ một truyền thống sâu rộng của nhân loại. Nhưng người ta sẽ lầm khi cho rằng Thánh Kinh và cùng với nó, Kitô Giáo, chỉ đơn giản nhắc lại một cách phổ thông
Đối với nhiều người ngày nay, lòng thương xót là một chữ khó hiểu. Thường thường những người quyết đoán, muốn gì được nấy tạo được nhiều ấn tượng hơn những người hay thương xót.
Trong các sách giáo khoa gần đây hơn, lòng thương xót thường vắng bóng hoàn toàn,và nếu có xuất hiện đâu đó, thì chắc chắn cũng chỉ là tình cờ mà thôi. Chỉ là các ngoại lệ.
Phản ứng của các nghệ thuật gia trước thể loại tranh ảnh tôn giáo gây xúc động của chủ thuyết tự nhiên theo lối “chụp ảnh” – vốn hình thành từ thời phục hưng tại phương Tây – đã có hơi hướng “thần học hơn”.