Đức Giê-su giải thích nhưng Ni-cô-đê-mô vẫn chưa hiểu, ông ấy nói với Đức Giê-su: “Làm sao những điều ấy có thể xảy ra được?” (3,9)
“Lời chứng” và hành động “làm chứng” của người môn đệ Đức Giê-su yêu mến được nói tới ở 19,35, câu này thuộc tiểu đoạn 6 (19,31-37) trên đây.
Nội dung “lời chứng” và việc “làm chứng” của Gio-an là mặc khải quan trọng về Đức Giê-su. Nhờ đó độc giả biết phần nào về Đức Giê-su: Người là ai?
Nhân vật chính của đoạn Tin Mừng (Ga 1,6-8.19-28) là Gio-an Tẩy Giả, đoạn văn nói về vai trò và sứ vụ của ông trước khi Đức Giê-su xuất hiện rao giảng công khai.
Mục đích của Tin Mừng là “tin”, là lời mời gọi tin, lời mời gọi vững tin, để có sự sống. Nếu chưa tin vào nội dung của lời tựa sách Tin Mừng thì chưa đạt được mục đích.
Những quan sát về danh từ “lời chứng” (marturia) và động từ “làm chứng” (martureô) cho thấy tầm quan trọng của đề tài này.
Kiểu nói tiếng Hy lạp “egô eimi” có nghĩa “chính tôi là” hay “chính là tôi” tuỳ theo văn mạch. “Egô eimi” có thể có nghĩa thông thường.
Tin mừng Gio-an dùng cả danh từ và động từ để diễn tả đề tài “tình yêu” và “tình bạn”. Bài viết này sẽ liệt kê những nơi bốn từ sau đây xuất hiện trong Tin Mừng Gio-an
Đoạn văn Ga 13,1-32 nói về Giờ đã đến, đó là giờ Đức Giê-su yêu thương những kẻ thuộc về Người cho đến cùng.
Vẫn còn nhiều điều để nói về Đấng Pa-rác-lê trong Tin Mừng thứ tư, chẳng hạn tại sao lại gọi “Đấng Pa-rác-lê – Thần Khí sự thật” là “Đấng Pa-rác-lê khác” (14,16)?