Nhân danh việc cấm phân biệt đối xử giữa nam và nữ giới, người ta phủ nhận luôn nền tảng sinh học của giới tính. Trong lịch sử, sự bất bình đẳng nam nữ phát sinh chủ yếu từ văn hoá, điều đó là hiển nhiên.
Phái tính là một điều kỳ diệu nhưng cũng dễ rơi vào suy đồi. Kinh Thánh đã cho ta thấy cần phái tính có sự nhìn nhận tha thể của người khác và nhìn nhận tha thể của Thiên Chúa bằng Lời
Qua phái tính, người nam và người nữ còn tham dự vào phúc lành Thiên Chúa khi ngài cho họ khả năng cộng tác với ngài để lưu truyền sự sống. Như vậy, họ có cảm nghiệm về năng lực sáng tạo của mối tương quan.
Tính dục là một chiều kích quan trọng và mầu nhiệm của đời sống chúng ta. Thời đại ngày nay người ta để nó “lộ” ra nhan nhản có khi đến mức trơ tráo và bão hòa.
Đức Phanxicô đã rõ ràng theo đường lối của vị tiền nhiệm của ngài là Đức GH Bênêđíctô XVI trong việc trực diện đương đầu với cuộc khủng hoảng lạm dụng tình dục
Phái tính là một thực tại huyền nhiệm nơi bản tính con người. Con người ta đã sống và trải nghiệm rất thực về phái tính.
Chân lý Tin Mừng thì ngàn đời vẫn không thay đổi (Dt 13,8[1]). Tuy nhiên, mỗi thế hệ kitô hữu luôn đối mặt với thách đố chia sẻ Tin Mừng về tình yêu của Thiên Chúa.
Xã hội đặt ra những luật lệ và xác định ý nghĩa của tính dục, còn cá nhân qua kinh nghiệm tương quan tính dục, lại tìm được một nơi để khẳng định tự do của mình.
Trong khoảng bốn mươi năm gần đây, ít có vấn đề luân lý nào phức tạp như là sự hiểu biết và điều trị những người cảm thấy hấp dẫn đối với người đồng phái (SSA)
Không có một mẫu hình cố định cho tình yêu lứa đôi và hôn nhân. M. Ariès cho thấy rằng trước thế kỷ XVIII ở Âu Châu, tình yêu không phải là yếu tố cần thiết cho hôn nhân