Một trong những thí dụ đầu tiên về sự tự do và lòng trung thành mang tính sáng tạo của Giáo hội thời sơ khai đó là cuộc xung khắc nảy sinh từ những khác biệt về văn hóa nơi các tín hữu.
Người Kitô hữu không cố gắng hết sức mình để yêu tha nhân chỉ vì những lý do thuần túy nhân bản. Đúng hơn họ được thúc đẩy bởi lòng tôn kính sâu xa đối với Đức Giêsu và lối sống của Ngài.
Ngày nay một trong những vấn đề được thần học luân lý lưu tâm cách đặc biệt, đó là nét đặc trưng của nền luân lý Kitô giáo đối với những nền luân lý thuần túy nhân bản.
Nếu con người khát khao hạnh phúc mãnh liệt như vậy, chính là vì con người bị dày vò bởi một nhu cầu sâu thẳm. Nhu cầu này tương ứng với một nỗi thiếu thốn nơi bản thân họ.
Cha Pruemmer OP., một nhà luân lý học cổ điển, cho rằng ta có thể tìm thấy một định nghĩa rõ ràng về thần học luân lý nơi các thánh giáo phụ và những thần học gia thời Trung cổ.
Ý thức về tội là một biểu hiện của một lương tâm lành mạnh, người xúc phạm đến Thiên Chúa nhìn nhận sự sai lỗi của mình, nhưng không lấy mình làm chính, trái lại đặt mình trong mối tương quan với Thiên Chúa…
Trình bày về hiện trạng suy tư thần học liên quan đến nguyên tội là việc làm không phải dễ. Ðường hướng phát triển chung của thần học công giáo trong những thời gian gần đây đã làm phát sinh ra tình trạng mù mờ ấy.
Ân sủng với mối liên hệ giữa Thiên Chúa và con người trong tiến trình kế hoạch cứu độ, là một trong những vấn đề quan trọng nhất đã từng làm chủ đề cho suy tư thần học qua nhiều thế kỷ
Đó là một phần của lời cầu nguyện “Kinh Lạy Cha” duy nhất được Đức Giêsu dạy cho các môn đệ (Xc Mát-Thêu 6,9-13 & Luca 11,2-4).
Trong suốt chiều dài lịch sử cứu độ, Thiên Chúa luôn là người đi bước trước thể hiện tình yêu đối với dân Người.