Mạc khải đã cho ta biết gì về Thiên Chúa? Có lẽ chỉ một lần duy nhất trong Kinh Thánh Thiên Chúa đã cho ta biết rất rõ Ngài là ai: “Ta là Đấng Ta là!” (Xh 3,14).
Khi đề cập tới sự sống lại của con người sau khi chết, chúng ta cũng cần phải sẵn sàng nhìn nhận rằng đây không phải là một vấn đề luôn luôn được mọi người hay mọi tôn giáo xác tín.
Quyền lực của sự chết thì vô hình. Nó biến đi, rồi lại xuất hiện. Lúc ẩn lúc hiện, nó luôn theo đuổi và đồng hành với con người trong mọi bước đường
Như chúng ta nhận thấy rằng, hầu hết các ảnh tượng kính Đức Mẹ Mân Côi đều có thánh Đaminh (đôi khi còn thêm thánh Catarina) đi kèm. Tục truyền rằng, chính thánh Đaminh đã lãnh nhận cỗ tràng hạt từ Đức Mẹ, và đã đi “tuyên truyền” cho việc đọc kinh này.
Nếu có thể nói đến một ơn đặc biệt của Giáo Hội hôm nay thì phải nói đó là ơn liên hệ đến chính Chúa Thánh Thần.
Trong sách Tông Ðồ Công Vụ: “Hết thảy họ đồng tâm nhất trí chuyên cần cầu nguyện, cùng với các phụ nữ và Ðức Maria, Mẹ Ðức Giêsu và các anh em Ngài” (Cv 1,14)
Chúng ta cần xác định ngay từ đầu rằng, hai tước hiệu hay hai chân lý được bàn đến không nằm trên cùng một bình diện. “Mẹ Thiên Chúa” là một tước hiệu được định tín cách long trọng, dựa trên mẫu tính thực (maternité réelle)
Khi chiêm ngắm Ðức Maria trong mầu nhiệm Nhập Thể, chúng ta đã để trước mắt mình bức icóne được gọi là bức “Trinh Nữ dịu hiền” hay bức Trinh Nữ của Vladimir.
Chúng ta phải nhìn nhận rằng: trong Tân Ước, Ðức Maria được nói đến không nhiều lắm. Ít ra là không được thường xuyên như người ta mong ước nếu tính đến sự phát triển sùng kính đối với Mẹ Thiên Chúa trong Giáo Hội.