Con người khi đối diện với Thượng Đế thường bộc lộ 3 thái độ: 1) Truy nhận Thượng Đế (thái độ hữu thần), 2) Phủ nhận Thượng Đế (thái độ vô thần), 3) Dửng dưng tôn giáo (thái độ thờ ơ).
Lý học về Thượng Đế còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau: triết học về Thượng Đế (philosophy of God); thần học tự nhiên (natural theology); thần luận (theodicy); thần triết học (philosophical theology)
Truyền thống “giải thích học” có lịch sử bắt nguồn từ triết học Hy Lạp cổ đại. Ở thời Trung Cổ và Phục Hưng, “giải thích học” trở thành bộ môn chú giải Kinh Thánh, nhưng sau đó bao gồm cả việc chú giải các văn bản và các nền văn hóa cổ xưa.
Ở cao điểm của Tân Kinh Viện, Đức Giáo Hoàng Leo XIII muốn tái tạo nền triết học Công Giáo vững chắc trên nền tảng của Thánh Thomas d’Aquin, một di sản vàng son của thời Trung Cổ.
Hiểu cho gọn ghẽ, “tính đoàn lũ” là hạn từ chỉ một hiện tượng: Cá nhân chịu ảnh hưởng của người khác, có ý thức hoặc không có ý thức làm theo người khác, là hành vi theo số đông. Hành vi theo số đông được tạo nên từ tâm lý theo số đông.
Trong tiến trình phát triển, lịch sử đạo đức học đã tiến hóa theo hai chiều hướng sau đây. Chiều hướng thứ nhất được gọi là “đạo đức qui chuẩn” (prescriptive ethics).
Khái niệm misericordia, nhất là khi dùng khái niệm ấy cho Thiên Chúa, có lẽ là nét đặc trưng của Sách Thánh Do Thái - Kitô giáo, và phần nào trong kinh Coran của Hồi giáo.
Phong trào hiện sinh được khởi đi từ những triết gia nổi tiếng như Kierkegaard và Nietzsche, được xem là hai ông tổ của triết lý hiện sinh.
Với Heidegger, con người là hiện hữu trong thế giới (being-in-the-world), là hiện hữu rõ ràng có đó: Da-sein, là cái thể hiện cụ thể mà con người cần học hiểu khám phá chứ không cần phải nỗ lực chứng minh nữa.
Hữu của cái Tôi có một âm lượng và âm sắc rất đặc biệt, khắc hẳn với những hữu thể còn lại. Đứng về mặt ngữ học, thì những đại từ như Tôi, Anh, Hắn chỉ được dùng cho những thể có linh tính