Đức Giêsu - Con Người Của Niềm Tin Trong Tin Mừng Theo Thánh Gioan
Thánh Gioan đặt chứng tá của mình trong chứng tá của Thánh Thần về Đức Giêsu Kitô. Nói cách khác, chính Thánh Thần đã làm chứng về Đức Giêsu Kitô qua tâm tình và ngòi bút của Gioan.
Dẫn Nhập Tin Mừng Theo Thánh Gioan: Ngôn Ngữ Và Lời Văn (7)
Bản văn của sách Tin Mừng thánh Gio-an thật là đông đặc và vắn gọn. Nhưng, khi truyền lại, người chép đã thêm vào những tiếng phụ
Dẫn Nhập Tin Mừng Theo Thánh Gioan: Vấn Đề Tác Giả (6)
Theo Truyền thống, thì thánh Gio-an đã trước tác sách Tin Mừng tại Ê-phê-sô, vào lúc tuổi già. Truyền thống này dựa trên lời chứng của thánh I-rê-nê.
Dẫn Nhập Tin Mừng Theo Thánh Gioan: Vấn Đề Lịch Sử (5)
Người ta muốn kết luận rằng sách Tin Mừng thứ tư chỉ là một bản dịch biểu tượng hoặc một bài suy niệm thần học về đời sống Đức Giê-su, không có giá trị lịch sử.
Dẫn Nhập Tin Mừng Theo Thánh Gioan: Tin Mừng Thứ Tư Và Tin Mừng Nhất Lãm (4)
Sách Tin Mừng thứ tư cũng là sách Tin Mừng như ba sách Tin Mừng nhất lãm, nhưng có nhiều tài liệu mới mẻ, và, nhiều khi, khác hẳn.
Dẫn Nhập Tin Mừng Theo Thánh Gioan: Bố Cục Tác Phẩm (3)
Các nhà nghiên cứu, công giáo và không công giáo, giả thuyết rằng thứ tự đầu tiên của sách Tin Mừng thứ tư đã bị xáo trộn vì có một số tờ, số đoạn bị sắp sai chỗ.
Dẫn Nhập Tin Mừng Theo Thánh Gioan: Đường Hướng Giáo Lý (2)
Điểm nổi bật trong sách Tin Mừng của thánh Gio-an là: Đức Giê-su là Ngôi Lời đã làm người, để ban sự sống cho loài người (1,14).
Dẫn Nhập Tin Mừng Theo Thánh Gioan: Thể Loại Văn Chương (1)
Tuy sách được sáng tác có muộn màng hơn các sách Tin Mừng khác, nhưng sách Tin Mừng thứ tư này cũng hội đủ những điều các người Ki-tô hữu đầu tiên đã loan báo.
Lc 2,16-21: Các Mục Đồng Viếng Thăm Hài Nhi Giêsu
Các mục đồng, những người bị xếp vào hạng ô uế và bị xã hội Do Thái khinh bỉ, đã đi theo sự hướng dẫn của dấu chỉ; họ thấy ông Giuse, bà Maria và Hài Nhi. Sau đó, họ truyền đạt lại sứ điệp. Tất cả những ai nghe biết đều ngạc nhiên.
Lc 23,35-43: Đức Vua Cũng Là Đấng Cứu Thế Chịu Đóng Đinh
Như thế, câu viết trên bản án đầy vẻ bôi bác, “Đây là vua dân Do Thái”, lại đạt được nội dung đích thực: Đức Giêsu đúng là Vua Cứu Thế; Người đi vào Vương Quốc của Người và đưa vào đó tất cả những ai tín thác nơi Người.
More...
Lc 21,5-19: Diễn Từ Về Những Biến Cố Cuối Cùng
Bản văn này thường được gọi là “Diễn từ cánh chung” của Đức Giêsu bởi vì bài đề cập đến các “eschata”, “các sự sau cùng”, của Giêrusalem cũng như thế giới.
Lc 20,27-38: Thiên Chúa Là Thiên Chúa Của Kẻ Sống
Một lần nữa, Tin Mừng này lại tỏ ra là Tin Mừng về sự sống. Nhưng Đấng nói vừa nhẹ nhàng vừa chắc chắn về sự bất tử dành cho các thánh sẽ sống lại trong Chúa (x. Ga 11,25-26) cũng chứng tỏ rằng Người đang có nơi mình bí quyết của sự sống vĩnh cửu ấy.
Lc 19,1-10: Gặp Gỡ Ơn Cứu Độ
Trong khi mọi người khác không màng tới Zachaeus đang ở trong thế rất khôi hài, Đức Giêsu đã bày tỏ sự quan tâm đến ông bằng những cử chỉ và thái độ rất đơn giản, rất “người”: “đi tới chỗ ấy”, “nhìn lên”, “nói với ông”.
Lc 18,9-14: Thỏa Mãn Về Bản Thân Và Tin Tưởng Vào Thiên Chúa
Có những nhà chú giải cho rằng Đức Giêsu muốn ban một giáo huấn về việc cầu nguyện, hoặc về sự khiêm nhường, hay về việc cầu nguyện khiêm tốn. Trong thực tế, ta có thể theo ý kiến của đa số mà cho rằng Đức Giêsu ban một giáo huấn về hai kiểu sống nội tâm.