Ga 6,24-35: Tôi Là Bánh Ban Sự Sống
Như thế, c. 35, “Tôi là bánh trường sinh” nằm tại trung tâm của bài diễn từ và của chương, tại đầu vấn nạn hoặc lời trao đổi thứ tư giữa Đức Giêsu và các thính giả.
Ga 6,1-15: Đức Giêsu Hóa Bánh Ra Nhiều
Truyền thống Tin Mừng rõ ràng đã gán một tầm quan trọng đặc biệt cho phép lạ hóa bánh ra nhiều, bởi vì đây là phép lạ duy nhất được cả bốn Tin Mừng ghi lại.
Ga 20, 19-23: (Không Thấy) – THẤY – (Không Thấy)
“Bình an” (eirênê) là đề tài quan trọng trong thần học Tin Mừng Gio-an, Đức Giê-su ban bình an của Người trước khi rời bỏ các môn đệ để đi về với Cha của Người.
Ga 15, 9-17: Ở Lại Trong Tình Yêu Và Sinh Hoa Kết Trái
Qua bài ẩn dụ Cây nho (Ga 15,1-8), Đức Giêsu khẳng định một cách hết sức rõ ràng với các môn đệ rằng mọi sự tùy thuộc vào sự hợp nhất của các ông với Người.
Ga 15,1-8: Cây Nho Thật
Các chương 15 và 16 không ăn khớp với ngữ cảnh, bởi vì làm thế nào có thể liên kết chúng với câu cuối cùng của ch. 14: “Nào đứng dậy! Ta đi khỏi đây!”?
Ga 10,11-18: Tôi Là Mục Tử Nhân Lành
Bài Diễn từ về Cửa chuồng chiên và người Mục tử (Ga 10,1-21) vừa chấm dứt các Diễn từ dịp Lễ Lều vừa đưa vào Diễn từ dịp Lễ Cung hiến Đền Thờ.
Ga 12, 20 – 33: Ánh Sáng Của Thập Giá
Câu truyện này nằm trong bối cảnh thời gian và thần học là tuần lễ cuối cùng trong sứ vụ của Đức Giêsu, tuần lễ Vượt Qua (x. Ga 12,1.12; 13,1; 18,28; 19,31)
Ga 3,14-21: Một Tình Yêu Vượt Quá Tầm Suy Nghĩ Của Con Người
Sách các Dấu lạ của TM IV nói về các dấu lạ lồng vào một khung thời gian nhằm giới thiệu chân tính của Đức Giêsu, là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa.
Ga 2, 13 - 25: Đức Giêsu Thanh Tẩy Đền Thờ
Lần đầu tiên, tác giả Gioan có một bản văn song song với các Tin Mừng Nhất Lãm (Mc 11,15-19; Mt 21,12-17; Lc 19,45-48).
Các Nghĩa Của Từ “Pneuma” (Thần Khí, Tâm Linh, Gió,…) Trong Tin Mừng Gioan
Trong Kinh Thánh, danh từ Hy Lạp: “pneuma”, gốc tiếng Híp-ri: “ruah” có nghĩa khởi đầu là “hơi thở”. Danh từ này có nhiều nghĩa và xuất hiện 24 lần trong Tin Mừng thứ tư
More...
Dấu Lạ (Sêmeion) Trong Tin Mừng Gioan
Danh từ Hy Lạp “sêmeion” có nghĩa là “dấu chỉ”, riêng trong Tin Mừng Gio-an có thể dịch sang tiếng Việt: “dấu lạ” (tiếng Anh: sign; Pháp: signe). Thông thường, “sêmeion” có nghĩa là “dấu chỉ” (signe, sign)
Bốn Môn Đệ Vô Danh Trong Tin Mừng Gioan
“Vô danh” (anonymous)ở đây hiểu theo nghĩa “không biết tên riêng”. Theo bản văn Tin Mừng Gio-an hiện nay, độc giả không biết tên riêng của một số môn đệ Đức Giê-su.
“Tông Đồ Gioan” Trong Tin Mừng Nhất Lãm Và “Môn Đệ Đức Giêsu Yêu Mến” Trong Tin Mừng Thứ Tư
Nhằm làm nổi bật vai trò đặc biệt quan trọng của “người môn đệ Đức Giê-su yêu mến” trong Tin Mừng thứ tư (Tin Mừng Gio-an), bài viết này sẽ so sánh hai nhân vật
Ga 20, 1-9: “Ông Đã Thấy Và Đã Tin” (20,8). Ai thấy? Thấy Gì? Tin Gì?
Đoạn Tin Mừng Ga 20,1-9 nói về tiến trình “thấy” và “tin” của người môn đệ Đức Giê-su yêu mến. Xin chia sẻ đôi nét về người môn đệ bí ẩn này và ý nghĩa của việc “thấy” và “tin”.