Khoa Học Và Đức Tin
Nếu căn cứ trên những hiểu biết khoa học ngày nay và dựa theo lập trường chính thức của Giáo Hội mà hiệu chỉnh mối tương quan giữa khoa học và đức tin lại cho đúng, thì xét cho cùng, đó không phải là việc làm luống công vô ích.
Những Con Đường Của Thần Học Tự Nhiên
Đề mục thần học tự nhiên (théologie naturelle) chỉ một địa bàn nghiên cứu và một phương pháp luận. Địa bàn nghiên cứu (thần học) bao gồm vấn đề hiện hữu và các thuộc tính của Thiên Chúa (hoặc các thiên chúa, nếu có nhiều).
Nhận Định Về Phong Trào "Sứ Điệp Từ Trời"
Phong trào mệnh danh là “Sứ điệp từ trời” đã xuất hiện từ tháng 11 năm 2010 tại Châu Âu, và cho đến nay đã được quảng bá hầu như rộng khắp trên toàn thế giới.
Nhận Định Hiện Tượng “Sứ Điệp Từ Trời” Của “Maria Divine Mercy” Qua Lăng Kính Thần Học Tín Lý
Những “sứ điệp từ trời” được cho biết là do một tác giả nữ “nặc danh”, dưới tên giả là “MARIA DIVINE MERCY” [Maria, lòng thương xót của Thiên Chúa], tự xưng mình là người được Thiên Chúa-Ba Ngôi và Đức Maria khải thị và mặc khải
Đánh Giá Thần Học Về Maria Divine Mercy
Thông điệp sai lầm này cực kỳ nguy hiểm cho các thành viên của Giáo Hội Công Giáo, khi nó truyền đi nguy cơ dẫn đến hình thức “ly giáo” hay tách rời khỏi Giáo Hội Công Giáo
Giải Phóng Và Thần Học Giải Phóng
Các vị giáo hoàng từ Đức Phaolô VI tới Đức Phanxicô đều hiểu giải phóng theo chiều hướng trên, và không hề quên đề cập tới cảnh nghèo vật chất và nhu cầu phải dấn thân vì người nghèo.
Mở Ra Những Biên Cương Thần Học Á Châu
Là những Kitô hữu Á Châu, có lẽ mỗi chúng ta đều khát khao kiếm tìm một cách thức riêng, một thần học riêng mang đặm nét Á Châu để trình bày sự quan phòng của Thiên Chúa cho những con người Á Châu
Thần Học Tại Á Châu
Nói đến thần học Á Châu, chúng ta đừng vội nghĩ ngay đến bộ Tổng Luận Thần Học như của Thánh Tô-ma A-qui-nô, viết trong nhãn giới Á Châu.
Những Chuyển Biến Của Thần Học Sau Công Đồng Vatican II
Sau Công đồng, các sách giáo khoa về thần học đã được viết lại, không những nhằm tiếp nhận đạo lý của Va-ti-ca-nô II, nhưng nhất là đẩy mạnh những đường hướng mà Công đồng đã mở.
“Đức Giêsu - Con Người Hy Vọng” Trong Sách Khải Huyền
Tân Ước ghi lại sự sống và niềm tin của Hội Thánh vào Vị Chúa của mình, đồng thời vẽ lại khuôn mặt của Đấng Cứu Thế
More...
“Niên Biểu - Tác Giả - Thể Văn” Của Sách Khải Huyền
Truyền thống cho rằng Gio-an tông đồ là tác giả sách Khải Huyền. Theo truyền thống, Gio-an tông đồ cũng là tác giả Tin Mừng Gio-an và ba thư Gio-an
Ý Nghĩa Các Con Số Trong Sách Khải Huyền
Có thể giải thích hai con số 666 và 616 như thế nào? Có nhiều cách giải thích, nhưng tất cả đều ám chỉ các hoàng đế của đế quốc Rô Ma vào thế kỷ I.
“Chia Rẽ Và Hiệp Thông” – “Sự Thật Và Dối Trá” Trong Thư Thứ Nhất Gioan
Thư thứ nhất Gio-an có tương quan với Tin Mừng Gio-an, nhưng Tin Mừng Gio-an và ba thư Gio-an được viết trong những bối cảnh khác nhau. Thư thứ nhất Gio-an mô tả tình trạng của cộng đoàn đang bị chia rẽ
Đề Tài Thần Khí Trong Thư Thứ Nhất Gioan (pneuma, khrisma, parakletos)
Trong thư 1Ga, nhiều lúc khó phân biệt giữa Thần Khí của Thiên Chúa (viết hoa) và thần khí của con người (viết thường)