Khảo Luận Về Kitô Học (1)
Kitô học là trọng tâm của thần học kitô. Nhưng từ sau công đồng Vaticanô II, thần học công giáo đã ngả theo khuynh hướng dồn hết chú tâm vào Giáo hội học
Thần Học Về Các Thiên Thần
Theo nguyên ngữ tiếng Việt, các “thiên thần” có thể được hiểu là những thần linh ở trên thiên giới, bao gồm cả Thiên Chúa ở trên trời (“Deus caelestis”). Nhưng trong sách báo Công giáo, “thiên thần” được dùng có nghĩa là “sứ giả”
Các Tổng Lãnh Thiên Thần Của Thiên Chúa
Chúng ta thường chỉ biết và nghe nói đến Ba Tổng Lãnh Thiên Thần là Micae, Raphael, và Gabriel. Nhưng thực ra còn nhiều Tổng Lãnh Thiên Thần khác mà chúng ta chưa “quen” chư vị đó.
Con Người Trong Dòng Lịch Sử Tạo Dựng Và Tiến Hóa
Con người bởi đâu mà hình thành nên? Và có mặt trên trái đất này từ khi nào? Câu hỏi thật nhiêu khê và gây những cuộc tranh luận gay gắt từ giữa thế kỷ XIX cho đến nay vẫn còn tiếp diễn.
Thần Học Về Con Người
Có hai đường lối khác nhau để trình bày thần học về con người: một đàng là nói về con người trong lịch sử cứu độ (tạo dựng, sa ngã, cứu chuộc), họp thành bộ môn Anthropologia theologica
Ý Nghĩa Của Lòng Tin Vào Thiên Chúa Tạo Dựng Và Những Vấn Đề Hiện Đại
Qua lịch sử Giáo hội, việc tuyên xưng chân lý về Thiên Chúa tạo dựng đã gặp phải hai trào lưu đối nghịch. Một đàng là thuyết phiếm thần (pantheismus) đồng hóa Thiên Chúa với vũ trụ.
Thiên Chúa Quan Phòng và Tự Do Con Người
"Sự quan phòng của Thiên Chúa chính là những đường lối Người xếp đặt để đưa vạn vật tới sự trọn hảo" và là "Thiên Chúa gìn giữ và điều khiển tất cả những gì Người đã sáng tạo".
Thần Học Về Tạo Dựng
Có nhiều quan điểm khác nhau về việc hình thành vũ trụ này: vũ trụ này do một vụ nổ “bàng hoàng”; vũ trụ này là kết quả của một quá trình tiến hóa hàng triệu năm, chứ không phải di ai dựng nên…
Đạo Lý Đức Tin Công Giáo và Học Thuyết Về Tiến Hóa
Loài người từ khỉ mà ra? Chứ không phải do Thiên Chúa trực tiếp tạo dựng nên và ban cho một linh hồn giống hình ảnh Ngài sao? Nhiều người Công Giáo đã quá quen với câu hỏi đó.
Quan Điểm Về Nguồn Gốc Loài Người Trong Thế Giới Ngày Nay
Ngày nay, các nhà thần học cũng không coi nhẹ quan niệm “nhất nguyên” của loài người, nhưng khác với “Humani Generis”, không lấy “tội nguyên tổ” làm lý do duy nhất của loài người.
More...
Vấn Đề Thần Học Tạo Dựng
Hiến chế Dei Filius của công đồng Vaticanô I là một bằng chứng quý hóa về “thế quân bình” thần học tín lý
Mầu Nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi Trong Lịch Sử Giáo Hội
Tân Ước đã cho chúng ta vài dữ kiện về mạc khải mầu nhiệm Thiên Chúa. Đức Giê-su đã gọi Thiên Chúa của các tổ phụ, Thiên Chúa của Mô-sê là Cha.
Tam Vị Trong Summa Theologiae
Theo tác giả Gilles Emery, để trình bày về mầu nhiệm “Thiên Chúa Nhất Thể Tam Vị” này, thánh Thomas trước hết tìm hiểu về các phát xuất và sự thực hữu của các phát xuất nơi Thiên Chúa.
Thiên Chúa Ba Ngôi Trong Việc Đào Tạo Ơn Gọi Linh Mục Và Thánh Hiến
“Đồng hành với một tín hữu, huấn luyện một tín hữu là một hành động chỉ có Chúa Ba Ngôi mới thực hiện… Chúa Cha giáo dục, Chúa Con huấn luyện và Chúa Thánh Thần đồng hành”