Lc 5,1-11: Đức Giêsu Và Vị Tông Đồ Đầu Tiên
Các tác giả còn tranh luận xem bản văn này thuộc thể văn nào: bài tường thuật ơn gọi, bài tường thuật về sự giao phó nhiệm vụ, tiên tri và lời hứa,…
Lc 4,21-30: Đức Giêsu Thất Bại Tại Nazareth
Người dân Nazareth đang ca ngợi và thán phục Đức Giêsu. Do đó, họ bắt đầu tính toán: “Ông này không phải là con ông Giuse đó sao?” (câu 22).
Lc 1,1-4; 4,14-21: Đức Giêsu Tại Nazareth
Tác giả Luca đưa Đức Giêsu đi vào lịch sử dưới dấu chỉ là hoàn cảnh chính trị và tôn giáo của đế quốc Rôma và của Israel. Qua cái cổng này, ngài lấy lại các chặng của Tin Mừng Marcô.
Lc 3,15-16.21-22: Đức Giêsu Chịu Phép Rửa
Theo lời chứng của vị Tẩy Giả, Đức Giêsu không những là “Đấng đang đến”, mà còn là “Đấng mạnh hơn”; Người như là một nhà cải cách đầy lửa, tương tự ngôn sứ Elia.
Lc 2,41-52: Đức Giêsu Tại Đền Thờ
Đức Giêsu ở lại Giêrusalem mà cha mẹ Người không hay biết. Người ở lại Đền Thờ, nghe các cuộc đối thoại của các vị thầy, đặt câu hỏi và làm người ta kinh ngạc vì sự khôn ngoan trong các câu trả lời của Người.
Lc 1,39-45: Đức Maria Viếng Thăm Bà Elisabeth
Trong giai thoại trước, sứ thần cho biết: “Quyền năng Đấng Tối Cao sẽ rợp bóng [episkiasei] trên bà” (Lc 1,35). Tác giả đã mượn lại hình ảnh đám mây sáng che phủ Nhà Tạm
Lc 3,10-18: Hãy Sinh Những Hoa Quả Hối Cải
Gioan đến như nhà rao giảng sự thống hối và như sứ giả niềm vui. Ông ra sức giải thích cho dân chúng biết rằng sự hoán cải cần được cụ thể hóa bằng những hoa trái xứng đáng (Lc 3,7-9)
Lc 3, 1-6: Gioan Tẩy Giả Rao Giảng
Giai đoạn đầu của công cuộc rao giảng của Đức Giêsu được khoanh vùng rõ ràng. Giai đoạn này gồm một loạt các dấu chỉ loan báo và một khối tường thuật các việc Đức Giêsu làm và các lời Người nói tại Galilê.
Lc 21,25-28.34-36: Các Tai Họa Vũ Trụ Và Việc Con Người Ngự Đến
Lời cầu nguyện chân thật đưa chúng ta đến gần Thiên Chúa và điều gì đưa tới với Thiên Chúa thì không thể tách chúng ta khỏi những người khác. Chúng ta không nhìn lên mây xanh, nhưng nhìn tới anh chị em mình.
Lc 24, 35 - 48: Đức Giêsu Hiện Ra Với Các Tông Đồ
Trong TM Lc, Đức Giêsu chỉ hiện ra tại Giêrusalem, và Nhóm Mười Một không ra khỏi Thành (c. 48). Điều này trái ngược với ba Tin Mừng kia (Mt 26,32; 28,7.16-20; Mc 16,7; Ga 21).
More...
Tìm Hiểu Tin Mừng Thứ Ba: Khía Cạnh Đáp Ứng Đối Với Biến Cố Chúa Kitô
Có khi Thánh Luca nối kết “đức tin” với “công chính hóa” và việc đặt kế bên nhau này khá có ý nghĩa: “chính nhờ Đấng ấy mà ơn tha tội được loan báo cho anh em
Tìm Hiểu Tin Mừng Thứ Ba: Khía Cạnh Thần Học (2)
Ta đã thấy Thánh Luca không viết khảo luận về nhân học hay Giáo Hội học, mà ý định của ngài rõ ràng có tính Kitô học và cứu thế học.
Tìm Hiểu Tin Mừng Thứ Ba: Khía Cạnh Thần Học (1)
Mỗi soạn giả nhìn chủ đề tín lý của Tin Mừng Luca một khác. E.E. Ellis (1) cho rằng chủ đề đó là bản chất tư cách Kitô và sứ vụ của Chúa Giêsu
Tìm Hiểu Tin Mừng Thứ Ba: Lịch Sử Hay Thần Học
Cho tới thế kỷ 19, ít có người thắc mắc về tính lịch sử của những điều Thánh Luca ghi lại trong tin mừng của ngài. Nhưng đến thế kỷ 19, các nhà duy lý của Đức bắt đầu