Có thể nói, trong phần thứ nhất, tác giả Marcô muốn mô tả Đức Giêsu tiếp tục hoạt động, cả trong chuyến đi lên Giêrusalem. Trong cuộc hành trình này, các môn đệ cần được Thầy giáo huấn kỹ càng để có thể bước theo Thầy.

Đây là một cuộc chuyện trò giữa Đức Giêsu và Nhóm Mười Hai: Đức Giêsu ngồi. Truyện diễn ra “ở nhà” (câu 33), một ngôi nhà ta không biết rõ ai là chủ và tọa lạc ở đâu.

Với lời tiên báo thứ hai này về Thương Khó, tác giả Mc có thể quy hướng hoạt động của Đức Giêsu về Giêrusalem cách dứt khoát hơn.

Có thể nói đoạn 8,27-30 đưa quyển TM II sang một khúc quanh, vì chúng ta ghi nhận được nhiều khác biệt giữa phần này với phần trước. Có những thay đổi về từ vựng và cách hành văn

Sau khi Đức Giêsu bị dân Nadarét loại trừ, các môn đệ được sai đi rao giảng sự sám hối và trừ quỷ. Nhưng khi Người đề nghị cho đám đông ăn, thì các môn đệ sửng sốt

Đức Giêsu đặt điều răn của Thiên Chúa ở ngay trung tâm (c. 8). Tất cả lối cư xử của chúng ta đều được quy định bởi các điều răn: tất cả những gì chống lại các điều răn hoặc ngăn cản thực thi các điều răn đều là lời nói của loài người.

Đức Giêsu đã gọi Nhóm Mười Hai và sai đi từng hai người một(6,7.12). Bản văn hôm nay tường thuật việc các ông trở về báo cáo công việc đã làm với Thầy.

Đức Giêsu đã thiết lập Nhóm Mười Hai với hai mục tiêu: họ phải ở với Người và phải được Người cử đi loan báo Tin Mừng và trừ quỷ (3,14t). Kể từ khi được Người chỉ định, Nhóm Mười Hai ở với Người, đồng hành với Người

Saturday, 28 December 2019 10:46

Mc 6, 1-6: Đức Giêsu Về Thăm Nadarét

Ngay từ đầu Tin Mừng, tác giả Máccô cho thấy Đức Giêsu hành động với uy quyền trước toàn dân (1,16–3,12). Nhưng sau đó, những trở ngại đã xuất hiện: thân nhân Người đi bắt Người về, vì cho rằng Người đã mất trí (3,21)

Đoạn văn này tổng hợp hai truyện về chữa lành (con gái ông Gia-ia [Mc 5,21-24.35-43] và bà băng huyết [Mc 5,25-43]). Đây là một ví dụ nữa về cấu trúc “tháp ghép [sandwich construction]” của tác giả