Mc 1, 1: “Khởi Đầu Tin Mừng Của Đức Giêsu - Đấng Kitô - Con Thiên Chúa” (2)
Từ “Tin Mừng” nói về việc Nước Thiên Chúa đã đến gần. Chính Đức Giê-su là vua thực sự của triều đại Thiên Chúa trên trái đất này
Đức Giêsu - Một Con Người Làng Nazareth - Do Thánh Maccô Tường Thuật (1)
Khi viết sách Tin Mừng, Mác-cô biết rất rõ mình sẽ phải tô điểm các trình thuật bằng những chi tiết cụ thể không hề có “giá trị lịch sử”, hiểu theo nghĩa của chúng ta ngày hôm nay.
Đức Giêsu - Con Người Lữ Hành Trong Tin Mừng Theo Thánh Marcô
Xuyên qua Tin Mừng theo Marcô, chúng ta có khả năng thấy được con người lịch sử Giêsu Kitô tương đối trung thực hơn các Tin Mừng khác.
Ba Giai Đoạn Thành Công Và Ba Cách Thức Rao Giảng Của Đức Giê-su Trong Tin Mừng Mác-cô
Đọc Tin Mừng Mác-cô nhiều chương cùng một lúc sẽ nhận ra cấu trúc một đoạn văn dài được dựa trên sự liên kết của các đoạn văn ngắn hơn.
Tác Giả Giao Tiếp Với Độc Giả Qua Câu Chuyện Trong Tin Mừng Mác-cô
Khi kể chuyện, tác giả có thể giao tiếp với độc giả bằng nhiều cách. Chẳng hạn, tác giả kêu gọi độc giả phải chú ý để hiểu khi tác giả viết: “Các người hãy nghe...” (Mc 4,3)
“Khởi Đầu” Và “Kết Thúc Mở” Trong Tin Mừng Mác-cô
Có thể nói, Tin Mừng Mác-cô bao gồm nhiều sự khởi đầu và không có kết thúc. Nói cách khác, kết thúc của Tin Mừng Mác-cô là kết thúc mở vì là kết thúc bỏ lửng
Mt 2,1-12: Dân Ngoại Đứng Trước Đức Vua Của Người Do Thái
Khi kể câu truyện Các Nhà Chiêm Tinh, tác giả Matthew không quan tâm đến cuộc hành trình của các vị ấy; ngài chỉ chú ý đến cuộc đối đầu của các vị ấy với vua Herod. Ngài muốn nói rằng: Cuối cùng Đấng giải thoát nhà Jacob đã tới. Các Nhà Chiêm Tinh nhận ra Người và thờ lạy Người.
Mt 1,18-24: Khởi Đầu Mới Phát Xuất Từ Thiên Chúa
Bảng gia phả đã nói rằng, Đức Giêsu xuất thân từ nhà David và Abraham cũng như Người bén rễ sâu vào trong lịch sử Israel. Đồng thời bảng gia phả cũng khẳng định hoàn cảnh huyền bí của cuộc chào đời của Người (Mt 1,16).
Mt 11,2-11: Thầy Có Thật Là Đấng Phải Đến Không?
Đã đến lúc phải tự hỏi về ý nghĩa của hoạt động của Đức Giêsu, như tác giả Matthew đã trình bày khá dài: phải nghĩ gì về những “việc Đức Giêsu làm” (Mt 11,2.19)?. Thật ra đây là câu hỏi về tư cách Messiah của Đức Giêsu: từ ngữ “Kitô” mà tác giả Matthew đã sử dụng trong Chương 1–2, đến đây mới xuất hiện lại (x. Mt 11,2).
Mt 3,1-12: Lời Loan Báo Của Gioan Tẩy Giả
Gioan Tẩy Giả xuất hiện trong hoang địa, nơi gặp gỡ với Thiên Chúa, nơi đã là sân khấu cho một thời kỳ hồng ân, khi dân Israel đang tiến về Đất Hứa, sống trong tình trạng thân mật với Thiên Chúa (Đnl 2,7; Gr 2,2t; Hs 2,16).
More...
Mt 24,37-44: Không Một Ai Biết Giờ
Tất cả những lời kêu gọi tỉnh thức này có ý nghĩa gì đối với chúng ta hôm nay? Phải chăng Thiên Chúa thật sự đến như một kẻ trộm, và gọi người ta đến mà xét xử vào lúc họ ít sẵn sàng nhất?
Mt 5,1-12a: Đức Giêsu Loan Báo Các Mối Phúc
Đức Giêsu không diễn tả các Mối Phúc theo kiểu tình cờ. Người trình bày nền tảng cụ thể của mỗi Mối Phúc. Mối Phúc đầu tiên và Mối Phúc thứ tám có cùng một nền tảng: “vì Nước Trời là của họ”.
Mt 26,14-27,66: Cuộc Thương Khó Của Đức Giêsu (2)
Tên mà họ gọi Đức Giêsu (“Vua dân Do Thái”) tương ứng với lời kết án của Philatô (27,11) cũng như cảnh chế nhạo sau phiên xử trước Thượng Hội Đồng với tên gọi “Kitô”
"Bản Hiến Chương Nước Trời" Hay "Bài Giảng Trên Núi"
Theo như các giáo phụ đã nói, đây là bài giảng từ trên núi: nó mời bạn hãy đi lên núi, bạn đừng bao giờ dừng bước!