Nhiều người Công Giáo có vẻ hơi khó chịu vì họ luôn cho Chúa của mình là vượt trên tất cả. Thật ra, Giáo lý Công Giáo muốn phân biệt Đấng Siêu Việt với các thần thánh khác
Trước hết, Phật giáo luôn tin vào thực tại Tự Tánh là đầy đủ vốn thanh tịnh bên trong mình, không ỷ lại hay nương nhờ quá vào tha lực bên ngoài. “Tự Tánh là gì?”
Bằng cách nào để Giác ngộ đó là điều mà nhiều trường phái Thiền khác nhau ra đời. Tuy vậy, đến thời của Huệ Năng, vấn đề của Giác ngộ mới phân ra thành Đốn ngộ và Tiệm ngộ.
Vô minh thực chất là cái gì? Rõ hơn, Vô minh thật ra chẳng là cái gì cả, bản chất của nó chỉ là một ý niệm do lý trí phân biệt nảy sinh ra trong tâm thức của con người.
Dường như thời đại nào cũng vậy, cuộc sống được gắn liền với “cuộc truy tìm hạnh phúc” phát xuất từ khát khao thẳm sâu trong thâm tâm mỗi con người.
Sự Im Lặng đó, với Giáo Lý Nguyên Thủy Nam Tông, là sự im lặng của một con người dám THĐY tất cả là không có thực, không có tự tánh.
Phật giáo chẳng phải là tôn giáo về sự cứu độ con người khỏi tội lỗi và những hậu quả kéo theo của tội. Hầu hết trong các tôn giáo đều nói đến sự cứu độ khỏi tội lỗi.
Qua đề tài “Phật giáo quan niệm thế nào về cái chết và luân hồi” để hiểu hơn những ý tưởng của luận điểm tôn giáo khác về sự chết, và qua đó như một sự đối chiếu với nhãn giới thần học về cánh chung của Giáo Hội Công Giáo
Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa, kinh điển tóm kết toàn bộ hệ tư tưởng và con đường hành trì giáo pháp của Phật giáo Đại thừa, đã xác định thực tại về con người là “ở trong” Tuyệt Đối
Nho giáo là đường lối đào tạo nên những con người cần thiết cho phúc lạc và ổn định xã hội. Vì thế, Nho giáo đã đưa ra một hệ thống đạo lý có khả năng điều hòa tốt đẹp mọi sinh hoạt xã hội