Luân Lý Theo Tinh Thần Thánh Tôma Aquinô Và Linh Đạo Tôma Về Việc Học Hành
Luân lý của thánh Tôma khi bàn về việc học hỏi nghiên cứu, studium, theo nghĩa rộng nhất của từ này, không chỉ nhắm đến những người làm công việc suy tư và giảng dạy
Kitô Giáo Có Một Nền Luân Lý Riêng Không?
Bài giảng trên núi, cách riêng là tám mối phúc thật, là những yêu sách phải thực hiện để vào Nước Trời, chứ đâu phải là nhiệm ý!
Kinh Thánh Và Luân Lý
Mối tương quan giữa Kinh Thánh và luân lý có thể được bàn dưới nhiều khía cạnh: khía cạnh lịch sử, khía cạnh lý thuyết, khía cạnh thực hành.
Lương Tâm và Sự Cần Thiết Của Việc Đào Tạo Lương Tâm Ngày Nay
“Tự đáy lương tâm, con người khám phá ra sự hiện diện của một luật mà con người không tự ban cho mình, qua đó, con người có thể phân định được đâu là điều tốt, điều đúng nên làm và điều xấu
Lương Tâm Trong Đời Sống Người Trẻ Ngày Nay
Chúng ta đã và đang sống trong bối cảnh thế giới tục hóa, khi con người ở khắp nơi không chỉ hăng say đi tìm của cải vật chất, hư danh trần thế mà còn tôn thờ chủ nghĩa vô thần
Thánh Bonaventura Với Lối Nhìn Về "Bản Chất Của Lương Tâm" Con Người
Cũng như nhiều vấn nạn đạo đức khác, vấn nạn lương tâm thường bị cất vào tủ trưng bày. Con người chạy trốn nó. Con người yêu tự do. Con người dị ứng với những gì là giáo điều.
Lương Tâm Theo Quan Điểm Của Giáo Hội Công Giáo
Trong ý niệm “lương tâm“, phương diện chủ quan của từng cá thể gặp gỡ và hòa hợp với thực trạng của tập thể, của cộng đồng, tức phương diện khách quan.
Lương Tâm Con Người (3)
Lương Tâm Con Người (2)
Lương tâm chắc chắn là loại lương tâm căn cứ vào những nguyên tắc xác thực để phán đoán cách chính xác mà không sợ sai lầm
Lương Tâm Con Người (1)
Lương tâm được coi như một chức năng bẩm sinh trong cõi lòng con người. Nó thúc đẩy ta làm điều lành và tránh điều xấu.
More...
Hành Vi Nhân Linh (2)
Để thẩm định một hành vi nhân linh ta cần có những tiêu chuẩn luân lý. Như thế một hành vi nhân linh được coi là chính đáng và hợp pháp khi nó phù hợp với những tiêu chuẩn luân lý và ngược lại.
Hành Vi Nhân Linh (1)
Người Kitô hữu vẫn thường tự hỏi: khi đối diện với Thánh ý Chúa đang mời gọi mình, trong mức độ nào tôi có khả năng khẳng định lập trường hay có thái độ chọn lựa cách tự do thực sự?
Con Người - Chủ Thể Luân Lý Tính
Kể từ Công đồng Vaticanô II trở đi, trong môn thần học luân lý, người ta đồng ý cho rằng con người là điểm khởi phát thích hợp cho việc triển khai ý nghĩa môn luân lý tổng quát
Bối Cảnh Thần Học Luân Lý Hiện Nay
Thần học luân lý xuất hiện như một bộ môn phân biệt hẳn với những bộ môn thần học khác từ sau Công đồng Trentô (1545-1563).