Giáo Hội vẫn bác bỏ điều cho rằng ly dị tiêu hủy tính nên một do Thiên Chúa đem tới và vẫn quả quyết điều cho rằng mưu toan tái hôn sau khi ly dị là tạo ra mối liên hệ ngoại tình.
Công Đồng minh nhiên nói tới sợi dây (vinculum), một sợi dây, vì có tính giao ước (sacrum), nên đã được tạo nên không phải chỉ bởi vợ chồng, mà còn bởi cả Thiên Chúa nữa.
Trong truyền thống Công Giáo Rôma, lý do thường được trích dẫn nhiều hơn cả để chống lại ly dị và tái hôn là lập trường cho rằng ngay cả khi hai vợ chồng ly thân và không còn chia sẻ cuộc sống chung với nhau nữa, thì sợi dây hôn phối vẫn còn đó
Giáo lý Công Giáo chính thống hiện nay vẫn là: hôn nhân đã thành hiệu (ratum) và hoàn hợp (consummatum) thì tuyệt nhiên không thể tiêu hủy được.
Hôn nhân của Kitô hữu là một bí tích, trong đó hai cá nhân khác giới có khả năng kết hôn, qua việc trao đổi ý muốn với nhau, được liên kết trong một đời sống chung không thể phân ly để sinh sản và giáo dục con cái.
Nhờ vào nhiều lối tiếp cận khác nhau nên thần học hôn nhân đã có nhiều biến chuyển. Những biến chuyển này làm cho quan niệm truyền thống của Giáo hội có nhiều đổi mới.
Có thể nói có một số những định chế, luật lệ ảnh hưởng trên định chế hôn nhân Kitô giáo. Luật La Mã cổ được xem là có ảnh hưởng cơ bản, còn các phong tục tập quán Đức cũng ảnh hưởng phần nào.
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, dù đã có rất nhiều người nói về tình yêu nhưng hầu như không ai lột tả một cách trọn vẹn bộ mặt huyền nhiệm của nó.
Trước 150 ngàn tín hữu, trong bài giảng, Đức Thánh Cha đã nêu bật những bài học thực tế cho đời sống gia đình
Phải chăng đức tin chỉ dạy là hôn nhân là một bí tích, hay còn dạy điều gì khác nữa? Từ lúc nào, Giáo hội ý thức rằng hôn nhân là một bí tích?