Thần học đưa ra nhiều tên gọi cũng như khái niệm về Thánh Thể. Điều này cho thấy vẻ phong phú và chiều kích nền tảng của mầu nhiệm Hy tế mà chính Đức Giêsu đã thiết lập.
Ngay từ khởi đầu, Thánh thể đã là một sự kiện: theo tập tục của người Do Thái, Đức Giê-su, trước khi chịu tử nạn, đã chia sẻ bữa ăn với các môn đệ, cùng với các ông bẻ chiếc bánh
Hằng năm vào Thứ Năm Tuần Thánh, chúng ta cử hành thánh lễ Tiệc Ly để tưởng niệm việc Đức Giêsu thiết lập bí tích Thánh Thể, rửa chân cho các môn đệ và trối lại cho chúng ta giới luật yêu thương.
Bí tích Thánh Thể là trung tâm điểm của Giáo Hội, là trọng tâm trong đời sống tu trì. Thánh Thể cũng là “nguồn mạch” của mọi sinh hoạt trong đời sống Giáo Hội
Chiêm ngắm khuôn mặt Đức Kitô, và chiêm ngắm khuôn mặt của Người cùng với Đức Maria, là chương trình mà tôi đã đặt ra trước Giáo hội khi mở đầu thiên niên kỷ thứ III,
Phận vụ cơ bản nhất của chức vụ tư tế là hy tế. Dt 8,3: “Bất cứ ai được phong làm thượng tế cũng là để dâng lễ vật và tế phẩm.”
Tính chân thật căn cứ vào sự kiện các cộng đoàn kitô giáo xa xưa đều cử hành Tiệc Thánh, theo đúng như lệnh truyền của Đức Kitô, không có một chút gì phải nghi ngờ cả.
Thánh Kinh chỉ minh chứng cách gián tiếp về việc tôn thờ BT TT, một mặt căn cứ vào sự hiện diện đích thực của Chúa Kitô trong BT TT
Trong ngôn ngữ Thánh Kinh, Cựu Ước cũng như Tân Ước, nội hàm ý nghĩa của khái niệm tình yêu của Thiên Chúa, nói chung, rộng hơn khái niệm lòng thương xót.
Bí tích Hòa Giải là phương thức hiệu quả nhất để qua đó lòng thương xót của Thiên Chúa đến với thân phận người tội lỗi. Ngang qua Bí tích Hòa Giải, tội nhân thực sự được giao hòa với Thiên Chúa và Hội Thánh.