Friday, 24 January 2020 11:20

Lấy hữu thể làm nền tảng của tất cả. Riêng triết học kinh viện còn phân biệt hữu thể và bản thể và essentia), phân biệt cái có đấy và cái có là, bởi vì hữu thể với tính  thì không thể có sự khác biệt (esse in quantum esse non potost esse diversum)

Friday, 24 January 2020 11:19

Triết lý chính trị mà chúng ta sẽ trình bày tổng quát dưới đây được rút tỉa từ những tác phẩm khác nhau và nhiều khi không phải là những tác phẩm trực tiếp nói về những vấn đề chính trị.

Friday, 24 January 2020 11:19

“Thế giới này sinh ra trong hoan lạc, nó được hoan lạc nâng đỡ nó, đi về hoan lạc và đi vào trong hoan lạc”.

Friday, 24 January 2020 11:19

Chúng ta thường gặp khó khăn khi nghiên cứu tư tưởng Ấn Độ, bởi vì phương tiện tri thức của người Ấn Độ khác với phương tiện tri thức của phần đông các triết gia và các nhà thần học Tây phương

Friday, 24 January 2020 11:19

Theo Kỳ na giáo, thế giới và phi thế giới (non monde) được kiến tạo do 5 yếu tố căn bản (astykâya) : chuyển vận (mouvement), ngừng (arrêt), không gian (âkâsa), linh hồn (jiva) và vật chất (pudgala matìere).

Friday, 24 January 2020 11:19

Hệ thống Vedânta được xây dựng trên căn bản của Upanisad tượng trưng cho Sruti, mạc khải, Bhagavadgitâ tượng trưng cho truyền thống Smnti

Friday, 24 January 2020 11:18

Ngoài những hệ thống chính thống với những lập trường dứt khoát chúng ta cũng có những người chủ trương một thuyết bất khả tri. 

Friday, 24 January 2020 11:18

Danh từ Nyâya có nghĩa là "phương pháp", "quy luật", do đó, cũng có nghĩa là "công lý". Nhưng trong ngành triết lý, nó có nghĩa là "lý luận", "luận lý", và đặc biệt nó chỉ định một hình thức luận lý có thể gọi tạm là "ngũ đoạn luận".

Friday, 24 January 2020 11:18

Triết học với tính cách là một khoa học chuyên môn trước hết được Ấn Độ quan niệm như một phương pháp điều tra. Thật vậy, những danh từ Tarka, Nyâya mà người ta dùng trước đây để chỉ định môn “Triết”

Friday, 24 January 2020 11:17

“Từ bi” là Hán dịch của chữ “Karunâ” trong kinh sách tiếng Pali. “Từ” là lành, hiền từ; “bi” là thương xót, thương hại. Theo tiếng Hán, “Từ” là một phẩm tính của trái tim diễn tả thái độ lành, hiền từ mang lại hạnh phúc và an lạc cho người khác