Trong ngôn ngữ Thánh Kinh, Cựu Ước cũng như Tân Ước, nội hàm ý nghĩa của khái niệm tình yêu của Thiên Chúa, nói chung, rộng hơn khái niệm lòng thương xót.

Bí tích Hòa Giải là phương thức hiệu quả nhất để qua đó lòng thương xót của Thiên Chúa đến với thân phận người tội lỗi. Ngang qua Bí tích Hòa Giải, tội nhân thực sự được giao hòa với Thiên Chúa và Hội Thánh.

Tình yêu và lòng thương xót của Thiên Chúa đã trở nên sống động, hữu hình, và đạt đến tột đỉnh nơi Đức Giêsu. Qua Đức Giêsu, chúng ta được biết bản tính của Thiên Chúa là thương xót.

Bí tích Hòa Giải không phải là một hành vi tâm lý nhằm giải tỏa gánh nặng lương tâm, cũng không phải là một hành vi luân lý nhằm sửa chữa sự đổ vỡ do điều ác gây ra.

Từ xưa đến nay, tín hữu (giáo dân) xét mình là để xưng tội; tu sỹ và giáo sỹ còn xét mình hằng ngày để sửa khuyết điểm nữa.

Các Giáo Phụ, Huấn Quyền Hội Thánh, đông đảo các tác giả sách thiêng liêng và các quy tắc hướng dẫn đời sống Giáo Hội đều nói tới nhu cầu linh hướng

Nhờ ơn Chúa – Đấng đã đi bước trước trong tình yêu đối với chúng ta – hối nhân có thể thực hiện những cử chỉ này. Đương sự sẽ xét mình dưới ánh sáng tình yêu Thiên Chúa và ánh sáng Lời Ngài.

Bộ Cẩm nang này bắt nguồn từ sự nhạy cảm mục vụ đặc biệt của Đức Thánh Cha. Chính người đã giao cho Hội Đồng Tòa Thánh về Gia Đình nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu.

Bản chất thể lý của BT Thống hối một mặt gồm những hành động của hối nhân (ăn năn, xưng thú tội lỗi, đền tội hay ít ra ý chí muốn đền tội) những điều này tạo thành “như Chất thể”

BT THỐNG HỐI là BT, trong đó, tội nhân hối hận vì tội lỗi của mình, xưng nhân tỏ tường và có ý đền tội; qua lời xóa giải của linh mục, họ sẽ được tha thứ những tội lỗi đã phạm từ sau khi lãnh nhận BT Thánh Tẩy.