Chúng ta đang đối diện với một bối cảnh toàn cầu về chương trình Kinh Thánh liên quan đến vấn đề tính dục, hôn nhân và gia đình. Làm sao chúng ta có thể hành xử với những hiện tượng nhức nhối hiện nay?
Không những được công nhận và chấp nhận mà thôi, hôn nhân còn được xã hội bảo vệ và chuẩn nhận bằng vô số những điều lệ, phong tục, quy phạm và điều luật thích ứng với những trường hợp khác nhau.
Việc không cho phép rước lễ sẽ tiếp diễn suốt thời kỳ sống cuộc hôn nhân bất hợp pháp. Việc này không kỳ thị người ly dị tái hôn nếu đem so sánh với các tình huống bất trật tự khách quan hay gương mù gương xấu công khai nặng nề khác.
Ta thường nghĩ rằng Tân Ước điều hướng cuộc sống Kitô hữu từ đầu. Thực ra, hiện nay, ai cũng biết ít nhất phải tới cuối thế kỷ thứ nhất, các Tin Mừng mới được viết xuống.
Qua thế kỷ 20, ta bước vào một lãnh thổ quen thuộc hơn. Luật Giáo Hội từ trước tới nay đã được phát biểu thành một bộ luật hay corpus iuris.
Năm 1990, James Provost lại viết một bài khác để thăm dò các phản ứng của huấn quyền trong thập niên 1980 (141).
Hôn nhân mang trên mình “copyright” – bản quyền, của Thiên Chúa Tạo Hóa. Nói đến hôn nhân là nói tới sự kết hợp bất khả tháo gỡ giữa một người nam và một người nữ
Hôn nhân giữa lòng muốn và luật lệ: Hôn nhân là một trong những chức năng nền tảng của con người, mà qua đó con người biểu tỏ sự ưng thuận với những sự khác biệt
Đức GH Gioan Phaolô II từng viết rằng “chức phận đàn bà và chức phận đàn ông bổ túc cho nhau không chỉ theo quan điểm thể lý và tâm lý, mà còn theo quan điểm hữu thể học nữa.
Tính dục là một chiều kích quan trọng và mầu nhiệm của đời sống chúng ta. Thời đại ngày nay người ta để nó “lộ” ra nhan nhản có khi đến mức trơ tráo và bão hòa.