Chúa Thánh Thần là Đấng rất gần gũi với mỗi người nhưng chúng ta thường lãng quên Người. Có thể ví Chúa Thánh Thần gần gũi và quan trọng như không khí mà chúng ta hít thở mỗi giây phút
Trong nhiều chỗ khác nhau trong phần Kinh Thánh Tân Ước, toàn thể nhân loại chúng ta đã được cảnh giác một cách nghiêm trọng là cần phải tỉnh táo phân biệt
Câu cuối cùng trong kinh Tin kính – nằm trong đoạn triển khai tín khoản thứ ba: tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần – nói về cuộc phục sinh thân xác và sự sống đời đời
Thánh Thần mạc khải cho con người biết Thiên Chúa, biết Ðức Kitô là Ngôi Lời hằng sống, nhưng Thánh Thần lại không nói về mình. Thánh Thần đã "dùng các ngôn sứ mà phán dạy"
Người tín hữu chúng ta đôi khi không ý thức được Chúa Thánh Thần đang hiện diện, sống trong mình như hơi thở và thôi thúc chúng ta làm điều thiện
Để hiểu linh hồn của phong trào đặc sủng, sự linh hứng sâu xa của nó, trước nhất ta phải tìm tòi Thánh Kinh.
“Đấng Pa-rác-lê – Thần Khí sự thật” chỉ xuất hiện trong Tin Mừng thứ tư, thuật ngữ gọi là “hapax johannique”, là một trong những đóng góp độc đáo của thần học Tin Mừng thứ tư.
Trong Tân Ước và kể cả toàn bộ Kinh Thánh, chỉ có năm lần từ ngữ "Paraklêtos" được gợi ra, và Thánh Gioan là tác giả duy nhất đã xử dụng từ ngữ này (Ga 14, 16. 26 ; 15, 26 ; 16, 7. 13 ; 1Ga 2, 1).
Thế giới là thứ không gian lớn rộng và thoáng đãng nhất để gió – Thần Khí – thổi. Mang tính cách “vô biên vô bờ”
Trong một số tiếng phương Tây hiện đại, “charisma” hoặc “đặc sủng” được hiểu như là “một đức tính cá nhân quý hiếm