Môn học này khảo cứu những mối tương quan chính đáng trong Giáo hội xét như một tổ chức và cơ cấu hữu hình, trong cả những yếu tố triệt để rút ra từ mạc khải được Chúa Kitô và các tông đồ loan báo
Suốt 400 năm từ khi kết thúc công đồng Trentô cho đến khởi đầu Công đồng Vat. II GH trở thành một câu hỏi cho chính mình.
Mãi đến đầu thế kỷ XIV chúng ta không tìm được một luận trình về “Giáo hội học” theo nghĩa chuyên môn là một khoa thần học minh nhiên bàn đến bản chất và sứ mệnh của Giáo hội.
Giáo hội đóng một vai trò quan trọng trong Tân Ước, ngay cả khi không được nói đến. Lý do thật giản đơn. Những tác giả của Tân Ước viết cho các cộng đoàn của các tín hữu.
Môn học này khảo cứu những mối tương quan chính đáng trong Giáo hội xét như một tổ chức và cơ cấu hữu hình, trong cả những yếu tố triệt để rút ra từ mạc khải được Chúa Kitô và các tông đồ loan báo
Hội Thánh có khả năng trình bày chân lý mạc khải, được chính Hội Thánh gìn giữ cho toàn vẹn đúng như nội dung Thiên Chúa đã truyền ban
Công tác hội nhập văn hóa là một việc làm mà toàn thể cộng đồng kitô hữu có bổn phận phải dấn thân chu toàn. Như thế là vì, trước hết, Hội Thánh là một dân tộc.
Giáo Hội Địa Phương là một Giáo Hội hình thành và được xây dựng qua cuộc gặp gỡ sâu đậm - có sức làm cho cả hai bên nên phong phú thêm - giữa Tin Mừng và một dân tộc có văn hóa cùng truyền thống riêng.
Cho dù có phải nhận dạng các Giáo Hội Địa Phương trong Tân Ước bằng địa danh, thì điều chủ yếu được nêu bật chính là sự việc Dân Thiên Chúa đang ở tại một nơi nhất định.
Người ta bảo rằng những đổi thay đã xẩy ra tại Á Châu trong khoảng 50 năm vừa qua, thì cả về chiều rộng lẫn chiều sâu