Theo luật phổ quát, các Hội Dòng, các Tỉnh Dòng và các tu viện đều là những pháp nhân trong Giáo Hội, cho nên có quyền thủ đắc, sở hữu, quản lý và di nhượng các động sản và bất động sản
“Nếu là một chức vụ có thời hạn nhất định, thì việc chỉ định có thể được thực hiện sáu tháng trước khi hết hạn, và sẽ có hiệu lực kể từ ngày chức vụ sẽ khuyết” (đ. 153)
Khi nói đến Tổng Tu Nghị, Bộ Giáo Luật đã nêu bật sự kiện là Tu Nghị phải đại diện cho toàn thể Hội Dòng, và mỗi thành viên phải có thể tự do gửi đến Tu Nghị những nguyện vọng và những gợi ý của mình, chiếu theo những quy định của luật riêng.
Các phân chi của Hội Dòng, tựa như các Tỉnh Dòng và các tu viện, cũng có thể có những cơ quan quản trị theo kiểu Tu Nghị. Tuy nhiên, các cơ cấu tập đoàn này không có tính bắt buộc
Việc thực hành các Tổng Tu Nghị đã có từ thời các đan viện Cluny và Citeaux (Xitô) hồi thế kỷ XII. Các Dòng hành khất thế kỷ XIII đã coi Tổng Tu Nghị là viên đá tảng của việc cai quản Dòng.
Các Tu Nghị tượng trưng một cách thức hành sử quyền bính tập đoàn. Như chúng tôi đã nói ở vấn đề 73, Bộ Giáo Luật không hình dung một thứ quyền bính tập đoàn được hành sử cách thường xuyên
Theo điều 627 §l, tất cả các Bề trên Tổng Quyền, Giám Tỉnh và địa phương đều phải có một Ban Cố Vấn. Đối với một cộng đoàn nhỏ, Ban Cố Vấn có thể gồm bởi tất cả các thành viên của cộng đoàn
Điều 184 §l quy định: “Một chức vụ trong Giáo Hội có thể bị mất do mãn thời gian quy định, do đến hạn tuổi luật định, do từ chức, do thuyên chuyển, do giải nhiệm và do bãi chức”.
Do bởi việc thi hành chức vụ Bề trên đòi phải có sự trưởng thành chín chắn và hiểu biết cuộc sống của Tu Hội, cho nên Giáo Luật ấn định một quãng thời gian để chứng tỏ tu sĩ đã trưởng thành và hiểu biết về cuộc sống trong Tu Hội.
Trong các Hội Dòng có cơ quan trung ương, những Bề trên Cao Cấp, ở cấp toàn Dòng hoặc Tỉnh Dòng, lãnh trách nhiệm về nhiều tu viện; vì vậy mỗi nhà cần được điều hành bởi vị Bề trên tại chỗ, gọi là Bề trên địa phương (hoặc Bề trên nhà).