Việc Bãi Bỏ Một Nhà Của Một Dòng - Vấn Đề 27
Một nhà của Dòng đã được thành lập cách hợp pháp có thể bị giải tán do Bề Trên Tổng Quyền, theo quy định của Hiến Pháp, sau khi tham khảo ý kiến của Đức Giám mục Giáo phận.
Thay Đổi Mục Tiêu Của Một Nhà - Vấn Đề 26
Cần phải có sự ưng thuận của Giám mục Giáo phận khi Nhà Dòng được dành vào những hoạt động tông đồ khác với lúc được thành lập.
Thành Lập Một Nhà Của Dòng - Vấn Đề 25
Cộng đoàn tu sĩ phải cư ngụ tại một nhà đã được thành lập cách hợp lệ. Ở đây, “cộng đoàn tu sĩ” ám chỉ một nhóm người tạo thành một cộng đoàn; “nhà” ám chỉ nơi ở của nhóm người đó.
Việc Phân Chia Một Dòng Tu Thành Những Chi Nhánh Khác Với Tỉnh Dòng - Vấn Đề 24
Phân chia một Dòng thành những chi nhánh (dù được đặt tên là gì đi nữa), thành lập những chi nhánh mới, sát nhập các chi nhánh hoặc tái kiến trúc các chi nhánh
Sự Chia Tách Trong Một Dòng Tu - Vấn Đề 23
Phân chia một tu hội làm nhiều Tỉnh Dòng, thành lập những Tỉnh Dòng mới, sát nhập các Tỉnh Dòng hoặc xác định lại ranh giới giữa các Tỉnh Dòng: tất cả những việc này thuộc về thẩm quyền trong dòng, chiếu theo quy định của Hiến Pháp.
Việc Bãi Bỏ Một Hội Dòng - Vấn Đề 22
Việc Sát Nhập Và Thống Nhất Giữa Các Dòng Tu - Vấn Đề 21
Việc sát nhập và thống nhất các Dòng được dành riêng cho Tòa Thánh, việc thành lập các liên hiệp và liên minh cũng vậy.
Việc Kết Nạp Một Dòng Tu Với Một Dòng Khác - Vấn Đề 20
Việc kết nạp (aggregatio) là một hành vi, qua đó một Dòng Tu nhìn nhận một Dòng khác như là một thành phần của mình.
Sửa Đổi Một Dòng Tu Đã Được Tòa Thánh Phê Chuẩn - Vấn Đề 19
Trong các Dòng Tu, những điều đã được Tòa Thánh phê chuẩn thì không thể được sửa đổi nếu không có phép của Tòa Thánh.
Thiết Lập Một Dòng Giáo Hoàng Và Một Dòng Giáo Phận - Vấn Đề 18
Việc thiết lập sẽ chắc chắn vô hiệu, nếu Đức Giám mục đã thật sự bỏ qua việc tham khảo ý kiến của Tòa Thánh.
More...
Thiết Lập Và Giải Tán MỘt Dòng Tu: Sơ Lược Lịch Sử - Vấn Đề 17
Việc thành lập một Dòng Tu mới là nhằm mưu ích cho Giáo Hội, xét vì mọi tác động của Chúa Thánh Thần, mọi đoàn sủng, đều nhằm để xây dựng toàn thể thân mình Chúa Kitô.
Các Điều Luật Bổ Sung - Vấn Đề 16
“Luật riêng” của một Dòng, ngoài Hiến Pháp và Tu Luật cổ điển, còn gồm nhiều văn bản quy phạm khác. Những bản văn này không cần được duyệt y bởi thẩm quyền Giáo Hội, vì thế dễ sửa đổi hơn.
Thẩm Quyền Phê Chuẩn Hiến Pháp Và Sửa Đổi - Vấn Đề 15
Các bản Hiến Pháp phải được phê chuẩn bởi nhà chức trách có thẩm quyền trong Giáo Hội; những sửa đổi cũng cần được sự ưng thuận của thẩm quyền đó.
Hiến Pháp Của Một Hội Dòng - Vấn Đề 14
Nhằm bảo vệ và duy trì sự trung thành với ơn gọi và căn cước riêng biệt của mình, mỗi Dòng phải có Bộ Luật nền tảng, hay còn gọi là “Hiến Pháp”.