Giữa thế kỷ XVI, từ 1533, các linh mục dòng Tên, dòng Đa Minh và hội Thừa Sai Paris lần lượt qua Việt Nam truyền giáo. Các ngài đã đi và không trở lại quê hương đất tổ. Các ngài chọn Việt Nam làm quê hương.
Chúng ta nhận ra ‘các Thánh Tử Đạo Việt Nam là những công dân gương mẫu, làm rạng ngời những đức tính hay những bản sắc cao đẹp, tích cực và cốt cách của dân tộc Việt Nam’.
Trong 300 năm bắt đạo, tổng kết là hơn 100. 000 nạn nhân chết vì đạo, trong đó có 150 linh mục Việt Nam, 50 vị thừa sai ngoại quốc, 340 thày giảng, 370 nữ tu dòng Mến Thánh Giá.
Một trong những phương sách tiêu diệt đạo Gia-Tô của vua Minh Mệnh là: dựa vào các nguyên tắc luân lý của Nho Giáo mà vua coi như 'giáo lý đạo tự nhiên' để thảo ra và phổ biến trong dân chúng 10 điều huấn dụ
Trước khi là người công giáo các vị tử đạo đã là người công dân Việt Nam. Các ngài đã sinh ra, lớn lên, và nhắm mắt trong một giai đoạn bi đát của đất nước dài hơn ba thế kỷ
Trong thời các thánh tử đạo, dân tộc Việt Nam đã có một nền văn hóa và tâm linh tôn giáo cao độ. Mỗi người Việt Nam sinh ra lớn lên là con người có tôn giáo, con người có văn hóa.
Sự hiểu biết của tôi về chuyên đề nầy rất giới hạn, lại nữa cũng không có được nhiều tài liệu để tham khảo, tôi chỉ cố gắng sắp xếp những gì đọc được
Một câu hỏi đầu tiên được đặt lên là: dựa vào những tư liệu nào để thu thập chi mục về cuộc đời của Người? Có lẽ đa số các Kitô hữu sẽ trả lời ngay rằng: dựa vào bốn quyển Phúc Âm chứ còn phải cần gì tìm đâu xa xôi nữa!
Trước khi đi vào những chi mục về thân thế và sự nghiệp của Đức Giêsu, chúng ta hãy nhìn qua bối cảnh xã hội của Palestin vào những năm đầu của kỷ nguyên Kitô giáo.
Trung Cổ là thời bị hiểu lầm nhiều nhất, tận cho tới ngày nay. Một sự tổng hợp giữa phong trào phản giáo hoàng của Thệ Phản, phong trào phản giáo sĩ của Cách Mạng Pháp và phong trào Ánh Sáng chủ duy lý đã vẽ nên một bức tranh ảm đạm cho thời Trung Cổ