Ngay từ thế kỷ V, người ta đã thấy các tác giả Latin và Hy Lạp thích soạn các tuyển tập “Giáo phụ” nhằm đưa học thuyết của các ngài vào trong đời sống lâu dài của Giáo Hội, nhưng điều này hoàn toàn không phải là họ không có…
Khuôn mặt Maxime le Confesseur đã khiến bao nhiêu tác phẩm ra đời, đặc biệt kể từ hai thập niên cuối cùng này, và tất cả đều nhất trí nhìn nhận Maxime mệnh danh “Người tuyên tín” (le Confesseur) là thần học gia thần bí vĩ đại
Denys là một công trình hơn là một nhân vật. Tác giả tự xưng là Denys đã trở lại Kitô giáo ở Aréopage nhờ Thánh Phaolô (Cv 17,34), và người ta cứ nghĩ là như vậy cho đến thời Phục hưng
Con người đi qua, nhưng tư tưởng vẫn còn. Jean d’Antioche qua đời năm 442, cháu là Domnus lên kế vị, rồi đến Maxime. Ở Alexandrie, Cyrille mất năm 444, nhường lại cho Dioscore, còn tại Constantinople, sau Proclus (446) tới Flavius, rồi Anatole.
Cho tới Công Đồng chung đầu tiên, tức Công Đồng Constantinople (381), thì các cuộc tranh luận lớn về thần học thường bàn cãi hoặc về thần tính của Con Thiên Chúa
Thánh Augustin đã biên soạn cuốn “De doctrina christiana” hay “Văn hóa Kitô giáo” để mọi giáo sĩ phải học biết hầu có thể rao giảng lời Chúa cách xứng hợp.
Page 2 of 6