“Tôi tin Hội Thánnh duy nhất, thánh thiện, công giáo…  “.  Hôm nay chúng ta dừng lại để suy nghĩ đặc điểm này của Hội Thánh: Chúng ta nói “công giáo”, đó là Năm của công giáo tính.

Trong “Kinh Tin Kính”, sau khi đã tuyên xưng: “Tôi tin Hội Thánh duy nhất”, chúng ta thêm tính từ “thánh thiện”; chúng ta xác nhận sự thánh thiện của Hội Thánh, và đó là một đặc tính đã hiện diện ngay từ thủa ban đầu trong tâm thức của các Kitô hữu tiên khởi

Trong “Kinh Tin Kính” khi chúng ta đọc “Tôi tin Hội Thánh duy nhất” nghĩa là chúng ta tuyên xưng rằng Hội Thánh là duy nhất, và điều đó có nghĩa là trong chính mình Hội Thánh này là sự hiệp nhất.

Hôm nay tôi trở lại hình ảnh của Hội Thánh như một người mẹ. Tôi thực sự thích hình ảnh của Hội Thánh như một người mẹ này. Đó là lý do tại sao tôi muốn trở lại với nó

Hội Thánh cũng giống như thế vì sinh ra chúng ta trong đức tin, qua công trình của Chúa Thánh Thần là điều làm cho Hội Thánh sinh hoa trái, như Đức Trinh Nữ Maria.

Hôm nay tôi muốn đề cập cách vắn tắt đến một hình ảnh giúp chúng ta minh họa mầu nhiệm Hội Thánh: đó là hình ảnh Đền Thờ (x. Công Đồng Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium, 6).

Hình ảnh thân thể giúp chúng ta hiểu mối liên hệ sâu xa này giữa Hội Thánh và Đức Kitô, mà thánh Phaolô đã đặc biệt khai triển trong Thư Thứ Nhất gửi tín hữu Côrinthô (x. ch. 12).

Hôm nay tôi muốn suy niệm ngắn gọn về một thuật ngữ khác mà Công Đồng Vaticanô II đã dùng để định nghĩa Hội Thánh, đó là  “Dân Thiên Chúa” (x. Hiến Chế Tín Lý Lumen Gentium, 9; Giáo lý Hội Thánh Công Giáo, 782).

Gốc của từ “Hội Thánh” là từ ekklesia Hy Lạp, có nghĩa là “cuộc tập họp”: Thiên Chúa kêu gọi chúng ta, thúc giục chúng ta thoát ra khỏi chủ nghĩa cá nhân, khỏi khuynh hướng khép kín nơi chính mình

Trong Kinh Tin Kính, ngày sau khi đã tuyên xưng đức tin vào Chúa Thánh Thần, chúng ta nói: “Tôi tin Hội Thánh Duy Nhất nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền.”