Hôm nay tôi sẽ bàn về Bí Tích Thánh Thể.  Bí Tích Thánh Thể cùng với Bí Tích Rửa Tội và Thêm Sức là trọng tâm của việc “khai tâm Kitô giáo”, và là nguồn mạch của chính đời sống Hội Thánh.

Trong bài giáo lý thứ ba này về các Bí Tích, chúng ta tập trung vào Bí Tích Thêm Sức, hoặc Thêm Sức, là Bí Tích phải được hiểu trong sự liên tục với Bí Tích Rửa Tội, là hai Bí Tích được liên kết với nhau một cách bất khả phân l‎y.

Hôm nay tôi muốn tập trung vào Bí Tích Rửa Tội, để nhấn mạnh đến một loại hoa quả rất quan trọng của Bí Tích này: nó làm cho chúng ta thành phần tử của Thân Thể Đức Kitô và của Dân Thiên Chúa.

Hôm nay chúng ta bắt đầu một loạt bài giáo lý về các Bí Tích, và Bí Tích thứ nhất là Bí Tích Rửa Tội. Với một sự trùng hợp ngẫu nhiên rất hạnh phúc là Chúa Nhật tới đánh dấu Lễ Chúa chịu Phép Rửa.

Cuộc gặp gỡ này diễn ra trong bầu không khí tinh thần của Mùa Vọng, được nên mãnh liệt hơn vì ở trong Tuần Cửu Nhật Giáng Sinh, chúng ta đang sống những ngày dẫn chúng ta đến Đại Lễ Giáng Sinh.

Hôm nay tôi sẽ bắt đầu loạt bài suy niệm cuối cùng về lời tuyên xưng đức tin chúng ta, bàn về xác quyết “Tôi tin sự sống đời sau.”

Hôm nay một lần nữa tôi trở lại với lời xác quyết “Tôi tin xác loài người (ngày sau) sống lại.”  Đây là một chân lý không đơn giản, và không mấy hiển nhiên.

yTôi muốn kết thúc loạt bài giáo lý về “Kinh Tin Kính”, được ban hành trong Năm Đức Tin, bế mạc Chúa Nhật tuần trước.

Chúng ta phải nhớ rằng vai chính trongviệc tha tội là Chúa Thánh Thần.  Trong lần hiện ra thứ nhất với các Tông Đồ nơi nhà Tiệc Ly, Chúa Giêsu Phục Sinh đã làm một cử chì là thổi vào các ông

Trong Kinh Tin Kính, mà qua đó chúng ta tuyên xưng đức tin mỗi Chúa Nhật, chúng ta khẳng định: “Tôi tuyên xưng có một Phép Rửa để tha tội.” Đây là lần duy nhất trong Kinh Tin Kính nhắc đến một Bí Tích cách tỏ tường.