Các bản Hiến Pháp phải được phê chuẩn bởi nhà chức trách có thẩm quyền trong Giáo Hội; những sửa đổi cũng cần được sự ưng thuận của thẩm quyền đó.
Nhằm bảo vệ và duy trì sự trung thành với ơn gọi và căn cước riêng biệt của mình, mỗi Dòng phải có Bộ Luật nền tảng, hay còn gọi là “Hiến Pháp”.
Đời sống tu trì là một thành phần của Giáo Hội: điều này vẫn được khẳng định từ xưa đến nay, nhưng vấn đề mà thần học tranh luận là phải hiều thế nào về bản chất của thành phần này.
Đời sống tu trì (vita religiosa) là một cách thức thực hiện cụ thể đời sống thánh hiến trong Giáo Hội, theo đã được định nghĩa nơi điều 573 §1.
Duy chỉ Tòa Thánh có thẩm quyền phê chuẩn và thừa nhận những hình thức mới của đời sống thánh hiến, và như vậy du nhập thêm một “loại” mới vào danh sách các hình thức hiện hành.
Các ẩn sĩ tuyên giữ ba lời khuyên Phúc âm, vì thế có thể dễ dàng hội nhập vào đời sống thánh hiến. Còn trong việc thánh hiến các trinh nữ, khía cạnh nổi bật hơn cả là khía cạnh kết duyên của sự hiến dâng.
Trước hết, Bộ Giáo Luật 1983 ấn định một nguyên tắc: “Tự bản chất, hàng ngũ đời sống thánh hiến không phải là giáo sĩ, cũng chẳng phải là giáo dân”.
“Bộ luật nền tảng” cần được nhà chức trách có thẩm quyền của Giáo Hội phê chuẩn và chỉ có thể được sửa đổi khi được thẩm quyền ấy đồng ý.
“Phải trung thành nhận thức và noi giữ tinh thần cùng ý hướng đặc biệt của các Đấng sáng lập cũng như tất cả các truyền thống lành mạnh, vì tất cả những yếu tố ấy tạo nên gia sản của mỗi Hội Dòng”
Một cái nhìn tổng quan về lịch sử “đời sống thánh hiến” cho thấy sự phát sinh ở mỗi thời đại những hình thức mới, tương ứng với “các đặc sủng” của các vị sáng lập Dòng, là những người nhạy cảm đối với các nhu cầu của thời đại mình.