Trong những bài giáo lý vừa qua chúng ta đã bàn về việc gia đình sống những sự mong manh của thân phận con người, như nghèo đói, bệnh tật, chết chóc.
Trong loạt bài giáo lý về gia đình, hôm nay chúng ta lấy cảm hứng trực tiếp từ quang cảnh được Thánh Sử Luca thuật lại mà chúng ta vừa nghe (x. Lc 7: 11-15).
Chúng ta tiếp tục với các bài giáo lý về gia đình, và trong bài giáo lý này, tôi muốn bàn về một điều rất thông thường trong đời sống của các gia đình, là về bệnh tật.
Là Kitô hữu, chúng ta phải gần gũi hơn với những gia đình đang bị nghèo đói thử thách. Nhưng anh chị em có nghĩ rằng tất tất cả anh chị em đều biết có một gia đình nào
Cần phải tái lượng giá thời gian đính hôn như thời gian để hiểu biết nhau và chia sẻ dự định với nhau. Cuộc hành trình chuẩn bị hôn nhân phải được sắp đặt theo quan điểm này…
“Nền tảng của tất cả (nền giáo dục) là tình yêu, tình yêu mà Thiên Chúa ban cho chúng ta, tình yêu “không thô lỗ, không tìm tư lợi, không nóng giận, không oán thù, không vui mừng vì điều bất chính, …
Ở cánh cửa này có viết ba lời, mà tôi đã sử dụng nhiều lần. Và những lời này là: “xin phép”, “cảm ơn” và “xin lỗi”. Thực ra, những lời này mở ra một con đường để sống hạnh phúc và an hoà trong gia đình.
Trong những ngày này của Tam Nhật Thánh, chúng ta đừng chỉ giới hạn mình trong việc tưởng niệm Cuộc Thương Khó của Chúa, nhưng hãy bước vào mầu nhiệm
Trẻ em tự chúng là một kho báu cho nhân loại và cho Hội Thánh, vì chúng liên tục nhắc nhở chúng ta điều kiện cần thiết để được vào Nước Thiên Chúa: không coi mình là tự túc, nhưng cần được giúp đỡ, yêu thương và tha thứ.
Chúng ta có thể cảm tạ Chúa vì những ơn ích nhận được, và lấp đầy khoảng trống vô ơn bao bọc quanh Người. Chúng ta có thể cầu bầu cho những kỳ vọng của các thế hệ trẻ….