Tư tưởng của Phaolô mang tính chất “quy Kitô” (Christocentric), tức là đặt Ðức Kitô làm tâm điểm. Muốn nghiên cứu tư tưởng của Phaolô, thì trước hết, cần phải ý thức Ðức Kitô không chỉ là đối tượng học hỏi của tác giả
Các sách thường được gọi là “Tin Mừng theo...” không phải là những văn bản xưa nhất trong Tân Ước. Bốn cuốn sách ấy cũng không phải là những tập tiểu sử viết về cuộc đời của Ðức Giêsu.
Sở dĩ có thể nói đến những hay nhiều dạng loại Kitô học như thế, là vì Tân Ước quả cho phép đọc thấy nhiều quan niệm khác nhau về Ðức Kitô.
Biến cố Ðức Giêsu sống lại không phải là một trong những trường hợp tương tự cùng thuộc một “loại,” tựa như cái chết của bác Năm nằm trong “loại” định luật phải chết của hết mọi người
Khoa học nào cũng đều phải chọn một khởi điểm; Kitô học cũng vậy. Việc lựa chọn đó không phải là không quan trọng hay vô bổ
Tại sao bắt đầu với chủ đề này? Kitô học vốn là lời đáp trả cho một câu hỏi. Vì thế, cần phải khởi đầu với việc đi tìm cho ra “câu hỏi” ấy: câu hỏi về Ðức Kitô.
Kitô học là trọng tâm của thần học kitô. Nhưng từ sau công đồng Vaticanô II, thần học công giáo đã ngả theo khuynh hướng dồn hết chú tâm vào Giáo hội học
Theo nguyên ngữ tiếng Việt, các “thiên thần” có thể được hiểu là những thần linh ở trên thiên giới, bao gồm cả Thiên Chúa ở trên trời (“Deus caelestis”). Nhưng trong sách báo Công giáo, “thiên thần” được dùng có nghĩa là “sứ giả”
Chúng ta thường chỉ biết và nghe nói đến Ba Tổng Lãnh Thiên Thần là Micae, Raphael, và Gabriel. Nhưng thực ra còn nhiều Tổng Lãnh Thiên Thần khác mà chúng ta chưa “quen” chư vị đó.
Con người bởi đâu mà hình thành nên? Và có mặt trên trái đất này từ khi nào? Câu hỏi thật nhiêu khê và gây những cuộc tranh luận gay gắt từ giữa thế kỷ XIX cho đến nay vẫn còn tiếp diễn.