Saturday, 25 January 2020 01:25
Mục Đích Và Phương Pháp: Khác Biệt Giữa Khoa Học Và Tôn GIáo
Từ đầu TK 20 thay vì dùng Thánh kinh để phi bác thuyết tiến hóa, các nhà chú giải, ngược lại đã ra công ra sức giải thích sao cho Thánh Kinh có thể phù hợp với các khám phá khoa học.
Saturday, 25 January 2020 01:25
Tri Thức Học Trong Lịch Sử Triết Học
Thales (thế kỷ VI trước CN) được coi là người sáng lập triết học Hy Lạp. Aristote gọi ông là “nhà triết học tự biện (speculate)” đầu tiên. Trước Thales mọi giải thích về vũ trụ đều mang tính thần thoại.
Saturday, 25 January 2020 01:25
Tri Thức Luận (Gnoseology)
Tri thức học hay triết học về tri thức (gnoseology) do nguyên ngữ Hy Lạp Gnosis = knowledge: tri thức và Logos = reason: lý tính, là khoa học về tri thức được nghiên cứu theo quan điểm triết học.
Saturday, 25 January 2020 01:24
Luận Lý Học Hình Thức: Phán Đoán Và Mệnh Đề (Jugement et Proposition)
Chữ “phán đoán” phát xuất từ động từ “juger”. Như một thẩm phán, sau khi đã cứu xét cẩn thận, mới đưa ra phán quyết của mình để giải quyết một vụ kiện, thì thông thường trí năng cũng tiến hành như vậy trong phán đoán của mình
Saturday, 25 January 2020 01:24
Luận Lý Học Hình Thức: Ý Tưởng Và Từ Ngữ
Nói tổng quát thì nhận thức là một hành động nội tại (acte immanent), có ý thức (conscient) và hữu hướng (intentionnel), nhờ đó chủ thể nhận thức (le connaissant) thấu hiểu được đối tượng.
Saturday, 25 January 2020 01:24
Luận Lý Học Hình Thức (Logique Formelle)
Trong phán đoán (jugement) (1), nhận thức (connaissance) (2) được trở nên hoàn hảo. Cũng trong phán đoán, có vấn đề chân lý luận lý (3)